Ngủ chảy nước miếng có thể do tư thế ngủ không đúng gây nên, xong nếu xảy ra trong thời gian dài, nó có thể là tín hiệu của bệnh.
Về cơ bản, có 4 nguyên nhân chính dẫn đến ngủ chảy nước miếng.
Thức ăn dư thừa tích tụ ở miệng dễ dẫn đến bệnh nha chu như sâu răng. Ảnh minh họa: Internet
1. Miệng vệ sinh chưa sạch
Nhiệt độ trong miệng và độ ẩm vừa phải là môi trường thích hợp nhất cho sự lan truyền của vi khuẩn. Hơn nữa, thức ăn dư thừa và các hóa chất cacbon tích tụ trong kẽ, bề mặt răng, dễ dẫn đến bệnh nha chu như sâu răng, viêm lợi. Viêm trong miệng sẽ thúc đẩy việc tiết nước bọt, dễ chảy nước miếng khi ngủ.
Lúc này, bạn cần nhanh chóng chữa loét miệng hay các bệnh liên quan đến răng miệng. Ngoài ra, nếu khi ngủ bạn bị chảy nước miếng, thấy nó có vị mặn, lại có màu vàng nhạt, rất có thể là do bạn vệ sinh răng miệng chưa sạch, khiến đồ ăn còn tích tụ trong miệng.
2. Răng trước bất thường (răng hô)
Răng mọc bất thường là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chảy nước miếng khi ngủ. Đặc biệt là người răng hô, khi ngủ thường mở miệng, lộ răng, môi rất khó để khép lại hoàn toàn, môi dưới thường mở ra tự nhiên, nên dễ bị chảy nước miếng. Nếu có thể, bạn nên sớm chỉnh lại răng để làm thẳng răng.
Răng mọc bất thường là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chảy nước miếng khi ngủ. (Ảnh minh họa: Internet)
3. Gặp trở ngại khi đều tiết thần kinh
Việc điều tiết dịch nước bọt hoàn toàn do phản xạ thần kinh, như nghĩ đến chanh tự nhiên... chảy nước miếng là một ví dụ điển hình. Cho nên, khi việc điều tiết thần kinh có vấn đề, cũng dẫn đến hiện tượng chảy nước miếng khi ngủ.
Một số chứng loạn thần kinh có thể dẫn đến rối loạn hệ thần kinh thực vật. Khi ngủ các sợi thần kinh giao cảm có hiện tượng hưng phấn dị thường, khiến cho não phát sai tín hiệu, kéo theo việc tiết nước bọt gia tăng khi ngủ.
4. Tác dụng phụ của thuốc
Sau khi sử dụng thuốc chống động kinh, tác dụng phụ kéo theo của nó có thể là chảy nước miếng khi ngủ.
Thỉnh thoảng chảy nước miếng trong giấc ngủ là hiện tượng bình thường. Tuy nhiên, nếu thời gian dài chảy nước miếng khi ngủ thì bạn nên cảnh giác, rất có thể bạn đang mắc phải chứng miệng tiềm ẩn nào đó.
Về cơ bản, có 4 nguyên nhân chính dẫn đến ngủ chảy nước miếng.
Thức ăn dư thừa tích tụ ở miệng dễ dẫn đến bệnh nha chu như sâu răng. Ảnh minh họa: Internet
1. Miệng vệ sinh chưa sạch
Nhiệt độ trong miệng và độ ẩm vừa phải là môi trường thích hợp nhất cho sự lan truyền của vi khuẩn. Hơn nữa, thức ăn dư thừa và các hóa chất cacbon tích tụ trong kẽ, bề mặt răng, dễ dẫn đến bệnh nha chu như sâu răng, viêm lợi. Viêm trong miệng sẽ thúc đẩy việc tiết nước bọt, dễ chảy nước miếng khi ngủ.
Lúc này, bạn cần nhanh chóng chữa loét miệng hay các bệnh liên quan đến răng miệng. Ngoài ra, nếu khi ngủ bạn bị chảy nước miếng, thấy nó có vị mặn, lại có màu vàng nhạt, rất có thể là do bạn vệ sinh răng miệng chưa sạch, khiến đồ ăn còn tích tụ trong miệng.
2. Răng trước bất thường (răng hô)
Răng mọc bất thường là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chảy nước miếng khi ngủ. Đặc biệt là người răng hô, khi ngủ thường mở miệng, lộ răng, môi rất khó để khép lại hoàn toàn, môi dưới thường mở ra tự nhiên, nên dễ bị chảy nước miếng. Nếu có thể, bạn nên sớm chỉnh lại răng để làm thẳng răng.
Răng mọc bất thường là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chảy nước miếng khi ngủ. (Ảnh minh họa: Internet)
3. Gặp trở ngại khi đều tiết thần kinh
Việc điều tiết dịch nước bọt hoàn toàn do phản xạ thần kinh, như nghĩ đến chanh tự nhiên... chảy nước miếng là một ví dụ điển hình. Cho nên, khi việc điều tiết thần kinh có vấn đề, cũng dẫn đến hiện tượng chảy nước miếng khi ngủ.
Một số chứng loạn thần kinh có thể dẫn đến rối loạn hệ thần kinh thực vật. Khi ngủ các sợi thần kinh giao cảm có hiện tượng hưng phấn dị thường, khiến cho não phát sai tín hiệu, kéo theo việc tiết nước bọt gia tăng khi ngủ.
4. Tác dụng phụ của thuốc
Sau khi sử dụng thuốc chống động kinh, tác dụng phụ kéo theo của nó có thể là chảy nước miếng khi ngủ.
Thỉnh thoảng chảy nước miếng trong giấc ngủ là hiện tượng bình thường. Tuy nhiên, nếu thời gian dài chảy nước miếng khi ngủ thì bạn nên cảnh giác, rất có thể bạn đang mắc phải chứng miệng tiềm ẩn nào đó.
Theo Thế Đan
iOne
iOne