Thường những triệu chứng của bệnh nấm tai sẽ chỉ xảy ra ở một bên tai, nhưng có trường hợp xảy ra ở hai tai cùng lúc. Một số triệu chứng cụ thể để bạn nhận biết như sau:
+ Ngứa tai là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh, ngứa tăng dần khiến người bệnh phải dùng tay ngoáy tai liên tục.
+ Cảm giác bị ù tai, nghe như có tiếng gió thổi ù ù trong tai.
+ Khả năng nghe kém dần, đặc biệt cảm thấy rõ khi cả 2 tai đều bị nấm.
+ Những triệu chứng trên càng tăng lên sau 1-2 ngày gây đau âm ỉ ở tai, mức độ đau sẽ tăng lên khi nhai hoặc khi ngáp.
+ Cảm giác căng đầy, căng tức bên trong lỗ tai.
+ Vùng da ống tai ngoài đỏ, chảy dịch ngoài (dịch màu vàng, trắng hoặc nâu bần).
Ngoài những phương pháp trên thì nếu như bệnh nhân bị suy yếu miễn dịch hay có các vấn đề bất thường về sức khỏe mà không thể đáp ứng được các phương pháp như trên. Bác sĩ sẽ theo dõi và điều trị với các phương pháp chuyên sâu hơn như là:
+ Cộng hưởng âm thanh: Thiết bị chiếu sóng âm được sử dụng để kích thích các tế bào thính giác hoạt động trở lại. Phương pháp này kết hợp với một số loại thuốc có tác dụng diệt nấm nhanh chóng.
+ Chiếu sóng viba, tia hồng quang: Thiết bị chiếu sóng này được sử dụng nhằm tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, ngăn chặn không để tái nhiễm nấm bệnh, đồng thời phục hồi cấu trúc tai.
+ Vật lý trị liệu: Vật lý trị liệu là những phương pháp bấm huyệt tai, châm cứu tai, luyện nghe,… được kết hợp với một số loại thuốc có tác dụng phục hồi thính lực lâu dài.
Các bác sĩ cũng có lời khuyên là bệnh nhân cần kết hợp điều trị với các phương pháp phòng bệnh như là:
– Không nên để nước vào tai trong khi bơi, nếu có hãy chú ý vệ sinh kỹ càng hơn
– Nhớ là lau tai khô sau khi tắm
– Tránh để da trầy xước bên trong tai, nếu có nên tìm hướng khắc phục ngay
Nguồn **
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
+ Ngứa tai là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh, ngứa tăng dần khiến người bệnh phải dùng tay ngoáy tai liên tục.
+ Cảm giác bị ù tai, nghe như có tiếng gió thổi ù ù trong tai.
+ Khả năng nghe kém dần, đặc biệt cảm thấy rõ khi cả 2 tai đều bị nấm.
+ Những triệu chứng trên càng tăng lên sau 1-2 ngày gây đau âm ỉ ở tai, mức độ đau sẽ tăng lên khi nhai hoặc khi ngáp.
+ Cảm giác căng đầy, căng tức bên trong lỗ tai.
+ Vùng da ống tai ngoài đỏ, chảy dịch ngoài (dịch màu vàng, trắng hoặc nâu bần).
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NẤM TAI HIỆU QUẢ CỦA BÁC SĨ
Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc nhỏ hoặc dùng các bài thuốc dân gian tại nhà tự bào chế để nhỏ vào tai như vậy sẽ rất nguy hiểm. Hãy đi khám chữa ngay tại các cơ sở chuyên khoa tai mũi họng, phác đồ điều trị nấm tai hiệu quả từ bác sĩ đó là:Kiểm tra tổng quát tai
Bác sĩ sẽ khám và kiểm tra tổng quát, dùng ống soi để kiểm tra màng nhĩ, ống tai. Song song với việc thực hiện khám xét, từ đó chẩn đoán sơ bộ tình trạng bệnh tình.Thực hiện vệ sinh tai
Bác sĩ sẽ làm sạch và khô tai để chặn sự sinh sôi của nấm và cũng để phát huy tác dụng của thuốc. Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng và cồn để hút rửa hết những mảnh vụn cùng nấm, dịch tụ ở ống tai và vành tai. Đồng thời bệnh nhân cần nên giữ tai khô thoáng, tránh nước lọt vào tai tạo điều kiện cho nấm tái phát.Sử dụng thuốc điều trị nấm
Một số trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh để chống nấm dạng nhỏ, uống hoặc bôi tùy loại nấm. Thuốc có thể là thuốc uống, thuốc bôi hoặc thuốc nhỏ tai đặc trị được kiểm định kỹ càng. Ngoài ra bác sĩ cũng sẽ chỉ định thêm thuốc giảm đau cho người bệnh nếu tình trạng đau nhức khó chịu xuất hiện.Ngoài những phương pháp trên thì nếu như bệnh nhân bị suy yếu miễn dịch hay có các vấn đề bất thường về sức khỏe mà không thể đáp ứng được các phương pháp như trên. Bác sĩ sẽ theo dõi và điều trị với các phương pháp chuyên sâu hơn như là:
+ Cộng hưởng âm thanh: Thiết bị chiếu sóng âm được sử dụng để kích thích các tế bào thính giác hoạt động trở lại. Phương pháp này kết hợp với một số loại thuốc có tác dụng diệt nấm nhanh chóng.
+ Chiếu sóng viba, tia hồng quang: Thiết bị chiếu sóng này được sử dụng nhằm tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, ngăn chặn không để tái nhiễm nấm bệnh, đồng thời phục hồi cấu trúc tai.
+ Vật lý trị liệu: Vật lý trị liệu là những phương pháp bấm huyệt tai, châm cứu tai, luyện nghe,… được kết hợp với một số loại thuốc có tác dụng phục hồi thính lực lâu dài.
Các bác sĩ cũng có lời khuyên là bệnh nhân cần kết hợp điều trị với các phương pháp phòng bệnh như là:
– Không nên để nước vào tai trong khi bơi, nếu có hãy chú ý vệ sinh kỹ càng hơn
– Nhớ là lau tai khô sau khi tắm
– Tránh để da trầy xước bên trong tai, nếu có nên tìm hướng khắc phục ngay
Nguồn **
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu