Mất ngủ là hiện tượng mà hầu như bất cứ ai cũng trải qua một lần trong đời. Song, với một bộ phận dân số, mất ngủ trở thành căn bệnh chữa hoài không khỏi. Thay vì dùng thuốc tây, rất nhiều người tìm đến các cách chữa mất ngủ không dùng thuốc như yoga, thiền định, trà sen, nước mật ong với chanh, bổ sung các loại ngũ cốc trong thực đơn, v.v. Tuy nhiên, đối với các trường hợp mất ngủ mãn tính (rối loạn giấc ngủ kéo dài sau 3 tháng không khỏi, mất ngủ do liên quan đến bệnh tâm thần) thì nhiều biện pháp phổ biến trở nên mất tác dụng. Lão nhà quê xin giới thiệu với các bạn “Bài thuốc chữa mất ngủ” áp dụng cho mọi đối tượng và hiệu quả lên tới 90%.
1. Trị mất ngủ theo y học cổ truyền
Theo Đông Y, mất ngủ có tên là “thất miên”, “bất mị” hoặc “bất đắc miên”. Nguyên nhân dẫn đến mất ngủ có thể chia ra làm 3 nguyên nhân chính:
2. Trị mất ngủ cho người bốc hỏa, thần kinh căng thẳng
Đây là phương pháp sử dụng ngâm chân nước nóng trước khi ngủ. Nguyên lý của phương pháp là dùng nước nóng kích thích các huyệt trên chân, tăng lưu thông máu, đưa máu đi khắp cơ thể, nhất là phần đầu đang “bốc hỏa”. Đầu được “thêm nước” thì chứng hỏa cũng tiêu tán, tự khắc sẽ ngủ an yên. Những ai bị trầm cảm, trí nhớ kém, hay quên, hoặc động kinh, sử dụng mẹo này cũng rất hiệu nghiệm
Cách chữa:
Ngâm chân nước nóng trị mất ngủ
3. Trị mất ngủ cho những người lạnh thận
Biểu hiện rõ rệt nhất của người thận lạnh là hay đi tiểu nhiều. Thận dương yếu nên tiểu đêm nhiều, tiểu rắt, vừa nằm xuống đã lại buồn tiểu. Như thế, đã khó ngủ càng khó ngủ hơn. Cách dễ nhất để chữa trị đó là sử dụng “Bài thuốc với gừng” làm ấm hai quả thận.
Cách làm:
Trị mất ngủ bằng bài thuốc gừng
4. Trị mất ngủ cho người tinh huyết không đủ, co cơ cột sống
Riêng bệnh co cơ cột sống thì nguyên nhân là do trời lạnh, dẫn đến làm co cơ thăn lưng. Khí huyết 2 bên cột sống theo đó lưu thông kém, chân tay không đủ khí huyết dẫn đến đau nhức, mệt mỏi. Cơ cổ co thắt, tắc nghẽn cũng gây nên máu không lên não làm cho đau đầu, chóng mặt, khiến khó ngủ.
Để chữa bệnh xương cốt, cột sống, đau khớp, bạn nên sử dụng rượu gừng.
Cách chữa:
Xát gừng rồi dùng lòng bàn tay xoa dọc 2 bên sống lưng mỗi bên đếm đến 45. Nếu thấy lưng ấm lên rồi thì thôi. Nếu chưa thì 10~15 phút sau làm thêm lần nữa, cũng thực hiện động tác như thế.
Nước nóng và gừng là hai thứ mà nhà nào cũng có thể tìm được và làm được. Bài thuốc trị mất ngủ tại nhà sẽ đạt hiệu quả tối đa nếu bạn rèn luyện tinh thần, bớt lo nghĩ. Ngoài ra, bạn cũng nên ngủ sớm để giảm việc âm khí, tà khí ảnh hưởng đến thần kinh. Sản phẩm rượu gừng bạn có thể tự làm hoặc liên hệ qua hotline của lão nhà quê để đặt mua sản phẩm uy tín, chất lượng.
Xem thêm:
- Tự chữa đau nhức xương khớp tại nhà cùng lão nhà quê (laonhaque.vn/dau-nhuc-xuong-khop)
- Rượu gừng lão nhà quê khác gì rượu gừng nghệ hạ thổ? (laonhaque.vn/ruou-gung-lao-nha-que)
1. Trị mất ngủ theo y học cổ truyền
Theo Đông Y, mất ngủ có tên là “thất miên”, “bất mị” hoặc “bất đắc miên”. Nguyên nhân dẫn đến mất ngủ có thể chia ra làm 3 nguyên nhân chính:
- Thân thể bốc hỏa: cơ thể âm hư hỏa vượng, đầu lúc nào cũng như có lửa đốt, thần kinh căng thẳng mất ngủ vì suy nghĩ lung tung. Các bệnh nhân mất ngủ do các bệnh tâm thần (như trầm cảm, rối loạn lo âu) cũng từ này mà ra.
- Thận lạnh, kéo theo các cơ quan khác trong cơ thể suy giảm chức năng (tâm, can, tỳ, phế). Những người này hoặc là thể chất yếu bẩm sinh, hoặc là làm việc lao lực khiến cơ thận không có thời gian nghỉ ngơi.
- Tinh huyết không đủ, dẫn đến xương cốt, gân cơ bị yếu đi, điển hình là co cơ vùng cột sống.
2. Trị mất ngủ cho người bốc hỏa, thần kinh căng thẳng
Đây là phương pháp sử dụng ngâm chân nước nóng trước khi ngủ. Nguyên lý của phương pháp là dùng nước nóng kích thích các huyệt trên chân, tăng lưu thông máu, đưa máu đi khắp cơ thể, nhất là phần đầu đang “bốc hỏa”. Đầu được “thêm nước” thì chứng hỏa cũng tiêu tán, tự khắc sẽ ngủ an yên. Những ai bị trầm cảm, trí nhớ kém, hay quên, hoặc động kinh, sử dụng mẹo này cũng rất hiệu nghiệm
Cách chữa:
- Bạn thực hiện đứng ngâm chân vào chậu nước nóng già trước khi đi ngủ. Khi đứng, lưu ý đứng thẳng lưng, thẳng chân. Trong lúc ngâm, kỳ cọ, dẫm, day kỹ hai bàn chân vào nhau.
- Thời gian thực hiện: 5 ~ 10 phút
Ngâm chân nước nóng trị mất ngủ
3. Trị mất ngủ cho những người lạnh thận
Biểu hiện rõ rệt nhất của người thận lạnh là hay đi tiểu nhiều. Thận dương yếu nên tiểu đêm nhiều, tiểu rắt, vừa nằm xuống đã lại buồn tiểu. Như thế, đã khó ngủ càng khó ngủ hơn. Cách dễ nhất để chữa trị đó là sử dụng “Bài thuốc với gừng” làm ấm hai quả thận.
Cách làm:
- 10g gừng tươi đập dập + 2g muối + 150~200 ml nước đun nhỏ lửa, khi sôi đun thêm 3~5 phút.
- Rót ra cốc 15~20g mật ong uống cùng. Uống hỗn hợp trước khi đi ngủ.
Trị mất ngủ bằng bài thuốc gừng
4. Trị mất ngủ cho người tinh huyết không đủ, co cơ cột sống
Riêng bệnh co cơ cột sống thì nguyên nhân là do trời lạnh, dẫn đến làm co cơ thăn lưng. Khí huyết 2 bên cột sống theo đó lưu thông kém, chân tay không đủ khí huyết dẫn đến đau nhức, mệt mỏi. Cơ cổ co thắt, tắc nghẽn cũng gây nên máu không lên não làm cho đau đầu, chóng mặt, khiến khó ngủ.
Để chữa bệnh xương cốt, cột sống, đau khớp, bạn nên sử dụng rượu gừng.
Cách chữa:
- Lấy 100g gừng + 0,1 lít rượu xay nát.
- Dùng rượu thấm vào khăn hoặc bông tẩy trang, xát dọc 2 bên cột sống, từ chân tóc gáy xuống xương cùng cụt.
- Thực hiện 10~15 lần xoa lên xuống mỗi bên, để rượu ngấm sâu vào kinh lạc.
Xát gừng rồi dùng lòng bàn tay xoa dọc 2 bên sống lưng mỗi bên đếm đến 45. Nếu thấy lưng ấm lên rồi thì thôi. Nếu chưa thì 10~15 phút sau làm thêm lần nữa, cũng thực hiện động tác như thế.
Nước nóng và gừng là hai thứ mà nhà nào cũng có thể tìm được và làm được. Bài thuốc trị mất ngủ tại nhà sẽ đạt hiệu quả tối đa nếu bạn rèn luyện tinh thần, bớt lo nghĩ. Ngoài ra, bạn cũng nên ngủ sớm để giảm việc âm khí, tà khí ảnh hưởng đến thần kinh. Sản phẩm rượu gừng bạn có thể tự làm hoặc liên hệ qua hotline của lão nhà quê để đặt mua sản phẩm uy tín, chất lượng.
Xem thêm:
- Tự chữa đau nhức xương khớp tại nhà cùng lão nhà quê (laonhaque.vn/dau-nhuc-xuong-khop)
- Rượu gừng lão nhà quê khác gì rượu gừng nghệ hạ thổ? (laonhaque.vn/ruou-gung-lao-nha-que)