sunflowntruong
New member
Phòng Khám Đa khoa Viện Gút có nhận được một câu hỏi bệnh nhân có hỏi về cách nào để giảm acid uric máu ?
Có lẽ acid uric máu luôn là vấn để được mọi người quan tâm nhất khi nói về bệnh gút, việc tăng acid uric máu làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút vấn đề hầu như ai cũng biết về cơ chế vì sao tăng acid uric máu có thể gây nên bệnh gút Phòng Khám Đa Khoa Viện Gút xin mời bạn đọc về bài viết nguyên nhân gây bệnh gút. Quay trở lại với câu hỏi hỏi có cách nào để giảm acid uric trong máu hay không ?
Có nhiều cách để giảm acid uric trong máu
1 Sử dụng thuốc giảm acid uric máu (1): khi người bệnh có nồng độ ở mức trên 10mg/dl, thì các bác sĩ mới suy xét đến việc dùng thuốc, bởi những người ở mức này sẽ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch cao.
– Khi bệnh nhân xuất hiện tình trạng hủy tế bào quá nhiều, gây ra sự sản xuất axit uric cấp tính tương tự như ở bệnh nhân ung thư phải hóa- xạ trị, thì bác sĩ dùng liệu pháp dự phòng tăng axit uric trong máu, mục đích để tránh tình trạng suy thận cấp.
Lưu ý, bạn không nên dùng các nhóm thuốc làm tăng thải chất này thông qua thận nếu như đang mắc các bệnh: tiền sử hoặc đang có sỏi thận, bị bệnh suy thận, giảm bài tiết urat qua thận.
– Rất nhiều trường hợp bị tăng chất này trong máu mà không có triệu chứng, nhưng lại dùng thuốc để lượng axit uric cho nó về mức bình thường. Và thực sự điều này là hết sức không cần thiết
2. Ăn uống: ăn uống với những thức ăn ít purine.
– Gọi là thực phẩm nhiều purine khi > 150mg/100g
– Gọi là thực phẩm ít purine khi < 50mg/100g.
Giảm acid uric máu
Thực vật, rau, quả: Thường chứa rất ít purine người mắc bệnh gút hoặc đang có triệu chứng tăng acid uric nên ăn nhiều.
Uống trong bệnh gút: Uống trong bệnh gút quan trọng hơn ăn.
+ Thực phẩm dùng để ăn ít thứ bị cấm, bệnh nhân gút nói chung ăn được mà chỉ cần ăn ít (thịt, hải sản, nội tạng). Trái lại, rau, quả cần ăn hơn bình thường.
+ Đồ uống có thứ bị cấm khi bị gút: Bia, rượu,… tuy là thực phẩm không có purine (rượu), ít purine (bia) nhưng làm tăng purine, uric theo 2 cơ chế:
+ Rượu (ethanol – C2H5OH)
+ Các nước giải khát chứa cồn ( spirits, alcoholic beverage)
+ Các loại si-rô có gaz chứa fructose cao, nước hoa quả ngọt (khuyến cáo C)
+ Các loại nước thịt, nước chấm mặn (nhiều muối ăn –NaCl – Khuyến cáo C)
Nên uống gì: Nhiều nước, nước kiềm.
Ngoài ra
Nguồn bài viết tham khảo
Có lẽ acid uric máu luôn là vấn để được mọi người quan tâm nhất khi nói về bệnh gút, việc tăng acid uric máu làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút vấn đề hầu như ai cũng biết về cơ chế vì sao tăng acid uric máu có thể gây nên bệnh gút Phòng Khám Đa Khoa Viện Gút xin mời bạn đọc về bài viết nguyên nhân gây bệnh gút. Quay trở lại với câu hỏi hỏi có cách nào để giảm acid uric trong máu hay không ?
Có nhiều cách để giảm acid uric trong máu
1 Sử dụng thuốc giảm acid uric máu (1): khi người bệnh có nồng độ ở mức trên 10mg/dl, thì các bác sĩ mới suy xét đến việc dùng thuốc, bởi những người ở mức này sẽ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch cao.
– Khi bệnh nhân xuất hiện tình trạng hủy tế bào quá nhiều, gây ra sự sản xuất axit uric cấp tính tương tự như ở bệnh nhân ung thư phải hóa- xạ trị, thì bác sĩ dùng liệu pháp dự phòng tăng axit uric trong máu, mục đích để tránh tình trạng suy thận cấp.
Lưu ý, bạn không nên dùng các nhóm thuốc làm tăng thải chất này thông qua thận nếu như đang mắc các bệnh: tiền sử hoặc đang có sỏi thận, bị bệnh suy thận, giảm bài tiết urat qua thận.
– Rất nhiều trường hợp bị tăng chất này trong máu mà không có triệu chứng, nhưng lại dùng thuốc để lượng axit uric cho nó về mức bình thường. Và thực sự điều này là hết sức không cần thiết
2. Ăn uống: ăn uống với những thức ăn ít purine.
– Gọi là thực phẩm nhiều purine khi > 150mg/100g
– Gọi là thực phẩm ít purine khi < 50mg/100g.
Giảm acid uric máu
Thực vật, rau, quả: Thường chứa rất ít purine người mắc bệnh gút hoặc đang có triệu chứng tăng acid uric nên ăn nhiều.
Uống trong bệnh gút: Uống trong bệnh gút quan trọng hơn ăn.
+ Thực phẩm dùng để ăn ít thứ bị cấm, bệnh nhân gút nói chung ăn được mà chỉ cần ăn ít (thịt, hải sản, nội tạng). Trái lại, rau, quả cần ăn hơn bình thường.
+ Đồ uống có thứ bị cấm khi bị gút: Bia, rượu,… tuy là thực phẩm không có purine (rượu), ít purine (bia) nhưng làm tăng purine, uric theo 2 cơ chế:
- Kích thích gan chuyển hóa các acid nhân (nucleotid – ADN, ARN), tăng hình thành acid lactic.
- Rượu, bia còn gây nghiện làm bệnh nhân gút đã uống là nghiện.
+ Rượu (ethanol – C2H5OH)
+ Các nước giải khát chứa cồn ( spirits, alcoholic beverage)
+ Các loại si-rô có gaz chứa fructose cao, nước hoa quả ngọt (khuyến cáo C)
+ Các loại nước thịt, nước chấm mặn (nhiều muối ăn –NaCl – Khuyến cáo C)
Nên uống gì: Nhiều nước, nước kiềm.
Ngoài ra
- Giảm cân ở bệnh nhân béo để BMI: 18,5-24,9
- Ăn uống lành mạnh
- Năng vận động
- Không hút thuốc
- Giữ cho cơ thể luôn đủ nước
Nguồn bài viết tham khảo
- Bộ y tế có quy định chế độ ăn cho bệnh nhân gút
- Guideline của Hội thấp khớp học Mỹ 2012