Dấu hiệu đặc trưng sau khi sinh con bị loãng xương đó là người bị đau nhức, nhất là ở lưng và bàn chân. Theo ý kiến của của giới chuyên môn, phụ nữ khi mang thai và sau khi sinh bị loãng xương là điều dễ hiểu và đó chỉ là tình trạng thiếu canxi sinh lý.
1. Nguyên nhân
Nguyên nhân loãng xương ở phụ nữ mang thai và sinh con là do người mẹ bị mất đi một lượng lớn vitamin D từ cơ thể mẹ để nuôi dưỡng thai nhi khi mang thai. Khi mang thai, nồng độ estrogen trong cơ thể tăng, điều này có tác động đến sự hoạt động của các cơ, gân, dây chằng, đặc biệt là vùng khớp cùng của xương chậu. Như đã nói, phần lớn loãng xương là do sinh lý nên sẽ được cải thiện đáng kể sau khi em bé lớn và cai sữa.
Vì vậy, để phòng chống bệnh, các bà mẹ nên cung cấp đầy đủ canxi qua ăn uống. Hãy chọn lựa những thực phẩm giàu canxi như sữa, các chế phẩm từ sữa, hải sản... Bên cạnh đó, khi có thai và cho con bú nếu tình trạng loãng xương ở mức báo động, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mình thì người mẹ nên dùng thêm thuốc bổ sung vitamin D và tốt nhất hãy tới gặp bác sĩ để được uống thuốc và thực hiện theo đúng chỉ định.
2. Lưu ý về việc dùng thuốc
Các bà mẹ cần lưu ý rằng loãng xương phải được điều trị dần dần trong một khoảng thời gian dài ... thường phải kèm theo sử dụng can xi và nội tiết tố nữ khi cần thiết. Tùy theo dạng loãng xương, bác sĩ sẽ hướng dẫn cho các bà mẹ cách điều trị riêng theo từng loại. Người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc.
Các thuốc điều trị loãng xương có tác dụng rất chậm và không phải là thuốc giảm đau nên tình trạng đau có thể kéo dài và lúc này bác sĩ sẽ cho dùng thêm thuốc giảm đau như: Tilcotil, Alaxan, Neo-pyrazon... các thuốc này đều có tác dụng phụ gây viêm loét dạ dày ít nhiều. Gần đây có nhiều thuốc mới ít hại dạ dày hơn như Meloxicam nhưng vẫn không dùng được khi đã bị loét dạ dày. Tốt nhất bạn phải dùng theo chỉ định và theo dõi của bác sĩ. Đơn giản hơn bạn có thể dùng paracetamol như Efferalgan. Hoặc sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ Đông y cũng có hiệu quả khá tốt mà an toàn, không gây tác dụng phụ.
Loãng xương là bệnh diễn ra âm thầm trong nhiều năm lúc đầu còn nhẹ bệnh không có bất kỳ biểu hiện gì nên người bệnh không biết hoặc chủ quan không lo điều trị sớm. Cho đến khi xuất hiện tình trạng đau lưng hay gãy xương thì bệnh đã quá nặng lúc này việc điều trị rất khó khăn tốn kém và ít hiệu quả.
1. Nguyên nhân
Nguyên nhân loãng xương ở phụ nữ mang thai và sinh con là do người mẹ bị mất đi một lượng lớn vitamin D từ cơ thể mẹ để nuôi dưỡng thai nhi khi mang thai. Khi mang thai, nồng độ estrogen trong cơ thể tăng, điều này có tác động đến sự hoạt động của các cơ, gân, dây chằng, đặc biệt là vùng khớp cùng của xương chậu. Như đã nói, phần lớn loãng xương là do sinh lý nên sẽ được cải thiện đáng kể sau khi em bé lớn và cai sữa.
Vì vậy, để phòng chống bệnh, các bà mẹ nên cung cấp đầy đủ canxi qua ăn uống. Hãy chọn lựa những thực phẩm giàu canxi như sữa, các chế phẩm từ sữa, hải sản... Bên cạnh đó, khi có thai và cho con bú nếu tình trạng loãng xương ở mức báo động, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mình thì người mẹ nên dùng thêm thuốc bổ sung vitamin D và tốt nhất hãy tới gặp bác sĩ để được uống thuốc và thực hiện theo đúng chỉ định.
2. Lưu ý về việc dùng thuốc
Các bà mẹ cần lưu ý rằng loãng xương phải được điều trị dần dần trong một khoảng thời gian dài ... thường phải kèm theo sử dụng can xi và nội tiết tố nữ khi cần thiết. Tùy theo dạng loãng xương, bác sĩ sẽ hướng dẫn cho các bà mẹ cách điều trị riêng theo từng loại. Người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc.
Các thuốc điều trị loãng xương có tác dụng rất chậm và không phải là thuốc giảm đau nên tình trạng đau có thể kéo dài và lúc này bác sĩ sẽ cho dùng thêm thuốc giảm đau như: Tilcotil, Alaxan, Neo-pyrazon... các thuốc này đều có tác dụng phụ gây viêm loét dạ dày ít nhiều. Gần đây có nhiều thuốc mới ít hại dạ dày hơn như Meloxicam nhưng vẫn không dùng được khi đã bị loét dạ dày. Tốt nhất bạn phải dùng theo chỉ định và theo dõi của bác sĩ. Đơn giản hơn bạn có thể dùng paracetamol như Efferalgan. Hoặc sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ Đông y cũng có hiệu quả khá tốt mà an toàn, không gây tác dụng phụ.
Loãng xương là bệnh diễn ra âm thầm trong nhiều năm lúc đầu còn nhẹ bệnh không có bất kỳ biểu hiện gì nên người bệnh không biết hoặc chủ quan không lo điều trị sớm. Cho đến khi xuất hiện tình trạng đau lưng hay gãy xương thì bệnh đã quá nặng lúc này việc điều trị rất khó khăn tốn kém và ít hiệu quả.
chuabenhkhop.vn