nguyentung98
New member
Bộ phim này đoạt giải Oscar nhưng tại Việt Nam hình như không được quan tâm nhiều. Báo chí cũng có viết về nó nhưng poly đọc không đã. Bởi vì trong phim nói nhiều về những chuyện thâm cung nghề báo, cái gì được viết cái gì không nên viết, những gì bị báo chí bỏ quên vô tình hay cố ý. Bởi vậy lúc em nó được giải oscar, poly cũng định viết review sâu về phim này, có rất nhiều thứ poly tâm tư và suy nghĩ. Nhưng rồi lại thôi, bởi vì nếu có viết ra, như trách cứ báo chí Việt Nam, nhưng thật sự nếu biết rõ, thì tất cả cũng chỉ là phận làm nghề viết bị đè bởi quyền lực bên trên. Nghĩ vậy nên lại thôi.
Spotlight là một bộ phim hề có cảnh hành động, nhưng mỗi giây phút trong phim đều khiến poly nghẹt thở bởi kịch bản viết quá tốt. Bao trùm bộ phim là không khí đau xót vì những câu chuyện của những cậu bé bị lạm dụng tình dục khi còn nhỏ. Mỗi lần 1 nhân vật kể câu chuyện của mình, dù rằng trong hình hài người lớn, không có một hình ảnh minh họa nào. Nhưng qua diễn xuất, lời kể, trong đầu khán giả hiện ra một mồn những hình ảnh, y như nỗi ám ảnh mà nạn nhân phải chịu đựng trong suốt thời gian dài. Và không 1 lời đấu tố trực tiếp, không một phiên tòa rõ ràng....Mỗi khi tưởng rằng mọi thứ đã ngã ngũ, thì lại có một vấn đề xảy ra, không cần đao to búa lớn nhưng đúng giờ phút sinh tử khiến nhân vật gục ngã và khán giả quỵ theo. Và tất cả những chuyện này, đã xảy ra ở đó từ rất lâu, rất lâu và bây giờ mọi chuyện được nhắc lại, để những nỗi đau này không còn lặp lại ở nơi ấy. Nhưng những nỗi đau này lại lặp lại ở Việt Nam thời điểm này.
Nếu ai còn muốn đọc review phim Spotlight, thì bài review này chỉ có thế thôi. Những ai chỉ thích phim hành động giải trí hay hình sự, poly không khuyên xem phim này, vì có thể bạn sẽ thấy rất chán. Nhưng nếu ai quan tâm đến báo chí, nhất là báo chí Việt Nam khi có những chuyện không thể nói, không được nói, phải nói những chuyện khác. Và nhất là quan tâm đến chuyện ấu dâm là gì, cái nhìn của những gia đình có con là nạn nhân, những thương chấn tâm lý của nạn nhân ấu dâm. Thì bạn nên xem phim này. Xem để hiểu vì sao 1 trong những nạn nhân ấu dâm, một bạn làm báo về giải trí đã phản ứng rất mạnh khi chuyện Minh Béo ấu dâm bị phát giác tại Mỹ. Nhưng poly viết bài này không phaỉ để kết tội Minh Béo, chỉ là muốn viết ra những tâm tư suy nghĩ của một người sống trong XH có quá nhiều vấn đề khác nhau về suy nghĩ cũng như luật pháp. Cả chuyện quá khó hiểu khi sống trong một XH mà chuẩn mực đạo lý và pháp luật không rõ ràng, từ đó cảm thấy bất an cho chính bản thân mình và người thân của mình.
Đầu tiên, poly có viết một stt trên FB rằng :" Trong bộ phim Để Hội Tính Movie từng có cảnh chị Hội không muốn đổi phòng giam khi biết bạn cùng phòng là 1 anh cao to lực lưỡng. Lúc đó cộng đồng LGBT đồng loạt đòi tẩy chay phim vì làm xấu hình ảnh LGBT. Còn bây giờ , khi chuyện xảy ra tại Mỹ với một công dân Việt Nam-diễn viên Minh Béo thì hình như cộng đồng LGBT chưa có phản ứng ? ". Thì poly nhận được com của vài người bạn rằng Ái nhi, Ấu dâm và Đồng tính là hoàn toàn khác nhau. Và cũng vì vậy mà poly bị một người bạn nói là ngốc vì không biết điều này. Thật sự phải sau stt này poly mới biết là những khái niệm này là khác nhau, chứ thật sự poly phải thú nhận mình ngốc thật vì trước giờ cứ nghĩ có liên quan. Thật sự poly phải cảm ơn 2 bạn rất nhiều. Nhưng ngoài kia sẽ có bao nhiêu người Việt Nam còn không biết về khái niệm này và cứ đinh ninh là nó giống nhau. Bởi vì sao ? Vì chẳng ai nói cho những người Việt Nam hiểu về nó cả. Poly thử search cụm từ ấu âm và LGBT. Không hề có một bài viết nào của báo chí Việt Nam chính thống nói về vấn đề này. Chỉ là những bài viết xuất hiện vài chục giờ trước ăn theo vụ Minh Béo mà thôi. Còn trước và sau vụ bảo vệ lạm dụng tình dục học sinh ở phái Bắc cũng không hề có thông tin gì về ấu dâm khác LGBT. Rồi vụ thầy giáo lòn tay qua ngực nữ sinh cũng vậy. Toàn những bài viết kiểu câu khách. Bởi vậy xem phim Spotlight mới hiểu tinh thần của những nhà báo dấn thân và đấu tranh, chứ còn viết câu khách dễ lắm.
Báo chí đã vậy, đã khiến người dân trở nên ngu ngốc và nhầm lẫn, không biết cách để tự bảo vệ mình. Còn chính những người trong cộng đồng LGTB thì sao ? Poly viết những dòng này trước tiên cũng muốn xin lỗi những người bạn, người thân LGBT mà poly quen biết rất nhiều. Nhưng poly đã nói, khi bộ phim Để Hội Tính chuẩn bị ra rạp, một làn sóng phản đối mạnh mẽ của cộng đồng LGBT đòi tẩy chay bộ phim vì làm xấu hình ảnh đồng tính. Đồng thời nhiều trang báo cũng dẫn lại điều này làm bài viết. Còn đến hiện tại bây giờ, có bao nhiêu FB của các bạn LGBT phản ứng vì điều này. Bởi vậy poly rất ủng hộ bài viết của một bạn làm báo tự viết về bản thân mình khi bị lạm dụng tình dục từ nhỏ bởi một thầy giáo dạy toán. Bạn ấy cũng tự hỏi có phải vì vậy mà mình đã trở thành đồng tính hay không ? Đó chính điều đó là điều poly cũng không biết, không hiểu và thắc mắc dù có bị gọi là ngốc. Những chia sẻ thông tin kiểu này poly nghĩ thật sự cần thiết trong thời điểm này, khi mọi người còn băn khoăn và thắc mắc về nó. Nhưng thật đáng buồn, những bài viết như vậy thì lại bị chụp mũ là ăn theo, làm trò. Và tệ hại hơn, bị chửi ngược theo kiểu ngụy biện rằng sao lại nói ra những điều đó vào lúc này, là ác mồm ác miệng quá, không sợ khẩu nghiệp sao. Thật nực cười, từ khi nào mà ở Việt Nam những lời tố cáo bị xem là ác mồm , bị nguyền rủa sẽ tạo khẩu nghiệp. Đây là một kiểu ngụy biện thường dùng của những kẻ không biết giao tiếp văn minh sử dụng để chụp mũ người khác. Nó cũng y chang cách mà những kẻ độc tài sử dụng để chụp mũ người người bất đồng chính kiến tố cáo những sai phạm.
Poly cũng qua đây muốn kể môt câu chuyện mà chính mình đã biết từ những người bạn mình trong cộng đồng làm phim. Poly là người mê phim, cũng ham hố tham gia nhiều cuộc thi làm phim ngắn cho vui. Mà mỗi lần như vậy đều tập hợp tùm lum các bạn mê phim tham gia nhóm từ khắp nơi. Nhiều khi nhóm chỉ gặp nhau và biết nhau 1 ngày trước cuộc thi. Nên nhiều khi kêu gọi tham gia cũng chỉ biết rằng ừ bạn đó mê làm phim thôi, chứ cuộc sống cá nhân hay tính tình không hề biết rõ. Điều này khá nguy hiểm mà sau này trải qua nhiều chuyện poly mới nhận ra và tránh. Trong số này có một lần tham gia cuộc thi làm phim 48H. Chắc nhiều bạn làm phim đều biết đến cuộc thi này. Nghĩa là lúc nhận đề bài cho đến lúc hoàn thành phim chỉ có 48g. Nên nhóm làm phim phải làm việc liên tục 48h, ăn ngủ nghỉ cùng nhau. Và trong lúc ngủ cùng nhau thì xảy ra chuyện. Số là cả nhóm làm phim làm việc và ngủ tại đại bản doanh là studio của một bạn. Cả nam lẫn nữ ngủ chung hết chứ không chia rẽ gì. Và cũng không phải ngủ cùng lúc và ai mệt và rảnh thì cứ ngủ, ai còn việc và đủ sức thì cứ làm tiếp. Và khi mấy bạn nam đầu tiên đi ngủ, xong đến lúc thức dậy thì lại thấy có cùng một bạn nam nằm sau lưng, có người ngủ mê quá thức dậy thấy quần bị tuột, có người ngủ tỉnh thì thấy bạn ấy mò trym mình. Và chuyện này lần lượt được truyền tin và xác nhận cho đến hết 48h làm phim thì bạn ấy đã xóc lọ gần hết các nam trong nhóm khi ngủ. Poly thì chưa bị vì đã né kỹ. Chuyện này sau đó cũng anh em biết với nhau chứ không nói lung tung. Chỉ là sau này poly còn gặp bạn ấy ở nhiều dự án khác, trong đó có một dự án mà poly rất lo, đó là Toto. Toto là một dự án dạy cho các họ sinh cấp 2 và 3 được học làm phim miễn phí. Nó rất có ích chứ không phải chí là PR giống như một bài viết thiển cận của một admin HDVietNam nói rằng nó chỉ là PR cho CGV. Chương trình mang tính định hướng rất tốt cho các bạn học sinh mê phim và muốn đi làm phim. Sau Toto rất nhiều bạn học sinh đã chạm được ước mơ và có thể tự mình làm phim ngắn cũng như mở đường cho nhiều bạn tiếp cận các dự án phim lớn. Nhưng một tình nguyện viên mà có thói quen cũng như sở thích như thế này dẫn dắt và chăm sóc thì......
Có lẽ đó cũng là lý do chung ở Việt Nam khi mà khái niệm cũng như quan điểm về LGBT và ấu dâm hoàn toàn không rõ ràng. Một lần nữa Poly nói chuyện này ra cũng xin lỗi các bạn bè anh em LGBT. Poly không có ý nói tất cả. Nhưng như đã nói ở trên trong trường hợp của một bạn làm báo tố cáo trên FB. Và trong phim Spotlight cũng đề cập đến nhưng nạn nhân ấu dâm thuở nhỏ và lớn lên sinh ra mặc cảm lệnh lạc tâm lý lẫn giới tính. Poly không biết được sự liên hệ của ấu dâm với LGBT là như thế nào. Và không hiểu thì người ta cứ đề phòng cho bản thân, người thân con em cháu của mình. Vậy thôi.
Nguồn: Anh Poly
Spotlight là một bộ phim hề có cảnh hành động, nhưng mỗi giây phút trong phim đều khiến poly nghẹt thở bởi kịch bản viết quá tốt. Bao trùm bộ phim là không khí đau xót vì những câu chuyện của những cậu bé bị lạm dụng tình dục khi còn nhỏ. Mỗi lần 1 nhân vật kể câu chuyện của mình, dù rằng trong hình hài người lớn, không có một hình ảnh minh họa nào. Nhưng qua diễn xuất, lời kể, trong đầu khán giả hiện ra một mồn những hình ảnh, y như nỗi ám ảnh mà nạn nhân phải chịu đựng trong suốt thời gian dài. Và không 1 lời đấu tố trực tiếp, không một phiên tòa rõ ràng....Mỗi khi tưởng rằng mọi thứ đã ngã ngũ, thì lại có một vấn đề xảy ra, không cần đao to búa lớn nhưng đúng giờ phút sinh tử khiến nhân vật gục ngã và khán giả quỵ theo. Và tất cả những chuyện này, đã xảy ra ở đó từ rất lâu, rất lâu và bây giờ mọi chuyện được nhắc lại, để những nỗi đau này không còn lặp lại ở nơi ấy. Nhưng những nỗi đau này lại lặp lại ở Việt Nam thời điểm này.
Nếu ai còn muốn đọc review phim Spotlight, thì bài review này chỉ có thế thôi. Những ai chỉ thích phim hành động giải trí hay hình sự, poly không khuyên xem phim này, vì có thể bạn sẽ thấy rất chán. Nhưng nếu ai quan tâm đến báo chí, nhất là báo chí Việt Nam khi có những chuyện không thể nói, không được nói, phải nói những chuyện khác. Và nhất là quan tâm đến chuyện ấu dâm là gì, cái nhìn của những gia đình có con là nạn nhân, những thương chấn tâm lý của nạn nhân ấu dâm. Thì bạn nên xem phim này. Xem để hiểu vì sao 1 trong những nạn nhân ấu dâm, một bạn làm báo về giải trí đã phản ứng rất mạnh khi chuyện Minh Béo ấu dâm bị phát giác tại Mỹ. Nhưng poly viết bài này không phaỉ để kết tội Minh Béo, chỉ là muốn viết ra những tâm tư suy nghĩ của một người sống trong XH có quá nhiều vấn đề khác nhau về suy nghĩ cũng như luật pháp. Cả chuyện quá khó hiểu khi sống trong một XH mà chuẩn mực đạo lý và pháp luật không rõ ràng, từ đó cảm thấy bất an cho chính bản thân mình và người thân của mình.
Đầu tiên, poly có viết một stt trên FB rằng :" Trong bộ phim Để Hội Tính Movie từng có cảnh chị Hội không muốn đổi phòng giam khi biết bạn cùng phòng là 1 anh cao to lực lưỡng. Lúc đó cộng đồng LGBT đồng loạt đòi tẩy chay phim vì làm xấu hình ảnh LGBT. Còn bây giờ , khi chuyện xảy ra tại Mỹ với một công dân Việt Nam-diễn viên Minh Béo thì hình như cộng đồng LGBT chưa có phản ứng ? ". Thì poly nhận được com của vài người bạn rằng Ái nhi, Ấu dâm và Đồng tính là hoàn toàn khác nhau. Và cũng vì vậy mà poly bị một người bạn nói là ngốc vì không biết điều này. Thật sự phải sau stt này poly mới biết là những khái niệm này là khác nhau, chứ thật sự poly phải thú nhận mình ngốc thật vì trước giờ cứ nghĩ có liên quan. Thật sự poly phải cảm ơn 2 bạn rất nhiều. Nhưng ngoài kia sẽ có bao nhiêu người Việt Nam còn không biết về khái niệm này và cứ đinh ninh là nó giống nhau. Bởi vì sao ? Vì chẳng ai nói cho những người Việt Nam hiểu về nó cả. Poly thử search cụm từ ấu âm và LGBT. Không hề có một bài viết nào của báo chí Việt Nam chính thống nói về vấn đề này. Chỉ là những bài viết xuất hiện vài chục giờ trước ăn theo vụ Minh Béo mà thôi. Còn trước và sau vụ bảo vệ lạm dụng tình dục học sinh ở phái Bắc cũng không hề có thông tin gì về ấu dâm khác LGBT. Rồi vụ thầy giáo lòn tay qua ngực nữ sinh cũng vậy. Toàn những bài viết kiểu câu khách. Bởi vậy xem phim Spotlight mới hiểu tinh thần của những nhà báo dấn thân và đấu tranh, chứ còn viết câu khách dễ lắm.
Báo chí đã vậy, đã khiến người dân trở nên ngu ngốc và nhầm lẫn, không biết cách để tự bảo vệ mình. Còn chính những người trong cộng đồng LGTB thì sao ? Poly viết những dòng này trước tiên cũng muốn xin lỗi những người bạn, người thân LGBT mà poly quen biết rất nhiều. Nhưng poly đã nói, khi bộ phim Để Hội Tính chuẩn bị ra rạp, một làn sóng phản đối mạnh mẽ của cộng đồng LGBT đòi tẩy chay bộ phim vì làm xấu hình ảnh đồng tính. Đồng thời nhiều trang báo cũng dẫn lại điều này làm bài viết. Còn đến hiện tại bây giờ, có bao nhiêu FB của các bạn LGBT phản ứng vì điều này. Bởi vậy poly rất ủng hộ bài viết của một bạn làm báo tự viết về bản thân mình khi bị lạm dụng tình dục từ nhỏ bởi một thầy giáo dạy toán. Bạn ấy cũng tự hỏi có phải vì vậy mà mình đã trở thành đồng tính hay không ? Đó chính điều đó là điều poly cũng không biết, không hiểu và thắc mắc dù có bị gọi là ngốc. Những chia sẻ thông tin kiểu này poly nghĩ thật sự cần thiết trong thời điểm này, khi mọi người còn băn khoăn và thắc mắc về nó. Nhưng thật đáng buồn, những bài viết như vậy thì lại bị chụp mũ là ăn theo, làm trò. Và tệ hại hơn, bị chửi ngược theo kiểu ngụy biện rằng sao lại nói ra những điều đó vào lúc này, là ác mồm ác miệng quá, không sợ khẩu nghiệp sao. Thật nực cười, từ khi nào mà ở Việt Nam những lời tố cáo bị xem là ác mồm , bị nguyền rủa sẽ tạo khẩu nghiệp. Đây là một kiểu ngụy biện thường dùng của những kẻ không biết giao tiếp văn minh sử dụng để chụp mũ người khác. Nó cũng y chang cách mà những kẻ độc tài sử dụng để chụp mũ người người bất đồng chính kiến tố cáo những sai phạm.
Poly cũng qua đây muốn kể môt câu chuyện mà chính mình đã biết từ những người bạn mình trong cộng đồng làm phim. Poly là người mê phim, cũng ham hố tham gia nhiều cuộc thi làm phim ngắn cho vui. Mà mỗi lần như vậy đều tập hợp tùm lum các bạn mê phim tham gia nhóm từ khắp nơi. Nhiều khi nhóm chỉ gặp nhau và biết nhau 1 ngày trước cuộc thi. Nên nhiều khi kêu gọi tham gia cũng chỉ biết rằng ừ bạn đó mê làm phim thôi, chứ cuộc sống cá nhân hay tính tình không hề biết rõ. Điều này khá nguy hiểm mà sau này trải qua nhiều chuyện poly mới nhận ra và tránh. Trong số này có một lần tham gia cuộc thi làm phim 48H. Chắc nhiều bạn làm phim đều biết đến cuộc thi này. Nghĩa là lúc nhận đề bài cho đến lúc hoàn thành phim chỉ có 48g. Nên nhóm làm phim phải làm việc liên tục 48h, ăn ngủ nghỉ cùng nhau. Và trong lúc ngủ cùng nhau thì xảy ra chuyện. Số là cả nhóm làm phim làm việc và ngủ tại đại bản doanh là studio của một bạn. Cả nam lẫn nữ ngủ chung hết chứ không chia rẽ gì. Và cũng không phải ngủ cùng lúc và ai mệt và rảnh thì cứ ngủ, ai còn việc và đủ sức thì cứ làm tiếp. Và khi mấy bạn nam đầu tiên đi ngủ, xong đến lúc thức dậy thì lại thấy có cùng một bạn nam nằm sau lưng, có người ngủ mê quá thức dậy thấy quần bị tuột, có người ngủ tỉnh thì thấy bạn ấy mò trym mình. Và chuyện này lần lượt được truyền tin và xác nhận cho đến hết 48h làm phim thì bạn ấy đã xóc lọ gần hết các nam trong nhóm khi ngủ. Poly thì chưa bị vì đã né kỹ. Chuyện này sau đó cũng anh em biết với nhau chứ không nói lung tung. Chỉ là sau này poly còn gặp bạn ấy ở nhiều dự án khác, trong đó có một dự án mà poly rất lo, đó là Toto. Toto là một dự án dạy cho các họ sinh cấp 2 và 3 được học làm phim miễn phí. Nó rất có ích chứ không phải chí là PR giống như một bài viết thiển cận của một admin HDVietNam nói rằng nó chỉ là PR cho CGV. Chương trình mang tính định hướng rất tốt cho các bạn học sinh mê phim và muốn đi làm phim. Sau Toto rất nhiều bạn học sinh đã chạm được ước mơ và có thể tự mình làm phim ngắn cũng như mở đường cho nhiều bạn tiếp cận các dự án phim lớn. Nhưng một tình nguyện viên mà có thói quen cũng như sở thích như thế này dẫn dắt và chăm sóc thì......
Có lẽ đó cũng là lý do chung ở Việt Nam khi mà khái niệm cũng như quan điểm về LGBT và ấu dâm hoàn toàn không rõ ràng. Một lần nữa Poly nói chuyện này ra cũng xin lỗi các bạn bè anh em LGBT. Poly không có ý nói tất cả. Nhưng như đã nói ở trên trong trường hợp của một bạn làm báo tố cáo trên FB. Và trong phim Spotlight cũng đề cập đến nhưng nạn nhân ấu dâm thuở nhỏ và lớn lên sinh ra mặc cảm lệnh lạc tâm lý lẫn giới tính. Poly không biết được sự liên hệ của ấu dâm với LGBT là như thế nào. Và không hiểu thì người ta cứ đề phòng cho bản thân, người thân con em cháu của mình. Vậy thôi.
Nguồn: Anh Poly