➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thường được điều trị bằng các thuốc đơn giản và tập vật lý trị liệu. Chỉ định can thiệp phẫu thuật được áp dụng trong các trường hợp cấp cứu (đau thần kinh tọa gây liệt, các rối loạn cơ tròn, hoặc đau dữ dội dọc lộ trình thần kinh tọa) hoặc điều trị nội khoa không có kết quả.
Trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thường áp dung 2 phương pháp điều trị chính là nội khoa và ngoại khoa. Biện pháp mổ cần được cân nhắc kĩ trước khi chỉ định điều trị cho bệnh nhân bởi nếu xảy ra sai sót trong quá trình mổ rất khiến bệnh nhân bị liệt hoặc thậm chí là tử vong.
Phương pháp điều trị nội khoa:
– Chế độ vận động: trong thời kỳ cấp tính, bệnh nhân cần nằm nghỉ tại giường 1-2 tuần.
– Điều trị vật lý: tia hồng ngoại, bó paraphin, chườm nóng bằng cám rang, muối rang hoặc ngải cứu.
– Dùng dòng điện: sóng ngắn, điện xung, điện phân.
– Châm cứu giảm đau, tia lase
– Dùng các thuốc giảm đau, chống viêm, vitamin nhóm B. Phong bế tại chỗ bằng novocain.
Thể dục điều trị: sau thời gian cấp tính, cần tiến hành thể dục điều trị, nhằm cải thiện chức năng của các cơ giữ tư thế cho cột sống, hạn chế biến dạng cột sống, chống teo cơ.
Phương pháp nắn chỉnh cột sống: kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền. Người thầy thuốc chỉ dùng tay để chữa bệnh.
Bệnh nên mổ khi nào?
Hiện nay, loại thoát vị đĩa đệm mà việc chỉ định mổ đem lại kết quả cao nhất là thoát vị lồi rất lớn chèn ép trực tiếp rễ thần kinh, hoặc vỡ vào lỗ thần kinh, đôi khi khối thoát vị chui vào trong ống sống chèn ép chùm đuôi ngựa ảnh hưởng nhiều đến cảm giác và vận động. Đối với những trường hợp này, khả năng hồi phục chức năng của thần kinh và cột sống đến 80 – 90%. Những thoát vị nhẹ hoặc chưa chèn ép rễ thần kinh hoặc chèn ép không nhiều, nếu đặt chỉ định phẫu thuật giai đoạn này thì hiệu quả hầu như không đáng kể. Chỉ định mổ bao giờ cũng phải dựa vào hai tiêu chuẩn chính là triệu chứng lâm sàng và kết quả chụp cộng hưởng từ (MRI) cột sống ngực và thắt lưng.
Đôi lúc, chính người thầy thuốc cũng rất phân vân giữa chỉ định mổ hay điều trị bằng thuốc chữa thoát vị đĩa đệm và vật lý trị liệu. Như khối thoát vị còn nhỏ, chưa gây đau đớn nhiều nên chưa đáng để phẫu thuật, hoặc khối thoát vị lớn trên MRI nhưng không ảnh hưởng nhiều trên lâm sàng, thì có nên mổ hay không? Thật ra, điều trị nội khoa không thể làm khối thoát vị biến mất hay đưa đĩa đệm trở lại vị trí cũ. Cái ranh giới mong manh này nhiều khi làm bệnh nhân có tâm lý đang phải chờ khối thoát vị lồi nhiều hơn để mổ một lần cho có kết quả tốt, nên tư vấn của bác sĩ chuyên khoa là vô cùng cần thiết.
Trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thường áp dung 2 phương pháp điều trị chính là nội khoa và ngoại khoa. Biện pháp mổ cần được cân nhắc kĩ trước khi chỉ định điều trị cho bệnh nhân bởi nếu xảy ra sai sót trong quá trình mổ rất khiến bệnh nhân bị liệt hoặc thậm chí là tử vong.
Phương pháp điều trị nội khoa:
– Chế độ vận động: trong thời kỳ cấp tính, bệnh nhân cần nằm nghỉ tại giường 1-2 tuần.
– Điều trị vật lý: tia hồng ngoại, bó paraphin, chườm nóng bằng cám rang, muối rang hoặc ngải cứu.
– Dùng dòng điện: sóng ngắn, điện xung, điện phân.
– Châm cứu giảm đau, tia lase
– Dùng các thuốc giảm đau, chống viêm, vitamin nhóm B. Phong bế tại chỗ bằng novocain.
Thể dục điều trị: sau thời gian cấp tính, cần tiến hành thể dục điều trị, nhằm cải thiện chức năng của các cơ giữ tư thế cho cột sống, hạn chế biến dạng cột sống, chống teo cơ.
Phương pháp nắn chỉnh cột sống: kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền. Người thầy thuốc chỉ dùng tay để chữa bệnh.
Bệnh nên mổ khi nào?
Hiện nay, loại thoát vị đĩa đệm mà việc chỉ định mổ đem lại kết quả cao nhất là thoát vị lồi rất lớn chèn ép trực tiếp rễ thần kinh, hoặc vỡ vào lỗ thần kinh, đôi khi khối thoát vị chui vào trong ống sống chèn ép chùm đuôi ngựa ảnh hưởng nhiều đến cảm giác và vận động. Đối với những trường hợp này, khả năng hồi phục chức năng của thần kinh và cột sống đến 80 – 90%. Những thoát vị nhẹ hoặc chưa chèn ép rễ thần kinh hoặc chèn ép không nhiều, nếu đặt chỉ định phẫu thuật giai đoạn này thì hiệu quả hầu như không đáng kể. Chỉ định mổ bao giờ cũng phải dựa vào hai tiêu chuẩn chính là triệu chứng lâm sàng và kết quả chụp cộng hưởng từ (MRI) cột sống ngực và thắt lưng.
Đôi lúc, chính người thầy thuốc cũng rất phân vân giữa chỉ định mổ hay điều trị bằng thuốc chữa thoát vị đĩa đệm và vật lý trị liệu. Như khối thoát vị còn nhỏ, chưa gây đau đớn nhiều nên chưa đáng để phẫu thuật, hoặc khối thoát vị lớn trên MRI nhưng không ảnh hưởng nhiều trên lâm sàng, thì có nên mổ hay không? Thật ra, điều trị nội khoa không thể làm khối thoát vị biến mất hay đưa đĩa đệm trở lại vị trí cũ. Cái ranh giới mong manh này nhiều khi làm bệnh nhân có tâm lý đang phải chờ khối thoát vị lồi nhiều hơn để mổ một lần cho có kết quả tốt, nên tư vấn của bác sĩ chuyên khoa là vô cùng cần thiết.
chuabenhkhop.vn