➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Khi trẻ biếng ăn, lượng thức ăn không đủ khiến cho trẻ không hấp thụ được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng chiều cao và cân nặng. Vậy trẻ biếng ăn phải làm sao để trẻ theo kịp được tốc độ phát triển bình thường của trẻ cùng trang lứa.
https://1.bp.************/PHdZz5S3li4VoMbBR5hqZh_Jr1ySuxfNlDMt5ADLlQpkteQ6D8d6GjXzeEdgsry54IYPkZE0kBISKxk1jtQTZz2d81fw7Jup7ix613PIMr1zqy-y8WZPZ26YiUS5aBv4v_JNgBmh
Các biểu hiện của trẻ bị biếng ăn
Trẻ được coi là biếng ăn khi thời gian ăn kéo dài trên 30 phút và nếu trẻ chỉ ăn được 2 bữa hoặc và ít hơn 250ml sữa/ngày thì được coi là biếng ăn. Gào khóc, ngậm thức ăn hay nhìn thấy bát bột, cháo là đẩy ra…là những biểu hiện của trẻ biếng ăn.
Các bậc cha mẹ thường dùng cách đơn giản nhất là cho trẻ xem ti vi hoặc đi ăn rong, thậm chí có những gia đình để mặc cho trẻ đói, nhưng tất cả những cách này đều sai lầm. Vậy trẻ biếng ăn phải làm sao?
1.Đổi món trong ngày
Nhiều người thấy con thích ăn cháo gà, nên ngày nào cũng nấu, cho đến khi trẻ chán hẳn mới thôi. Nếu bạn làm như vậy thì vô hình chung cũng làm trẻ chán cả những món khác, vì ngửi thấy cái gì cũng có mùi “cháo gà”. Bạn hãy thay đổi món ăn trong ngày để trẻ được bổ sung đa dạng các chất dinh dưỡng và giúp trẻ có cảm giác thích thú, đón nhận những bữa ăn sau.
2.Thời gian biểu cho bữa ăn
Đối với những trẻ biếng ăn thì cha mẹ cần lên một thời gian biểu các bữa ăn cho trẻ. Từng giờ, từng món ăn phải cố định. Khi tới bữa, cần cho trẻ ăn đừng thấy trẻ biếng ăn mà quên một bữa nào đó. Đây là thói quen để “nhắc” trẻ ăn uống đúng giờ, nề nếp. Mặc khác, một trẻ đã lười ăn thì nhìn vào bát cơm hay bát bột to, đầy sẽ càng sợ. Nếu trẻ biết nói, trong trường hợp này chúng thường “mặc cả” để ăn giảm.
3. Tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn của bé thay vì xho bé xem tivi
Nhiều bà mẹ cho rằng việc vừa ăn vừa xem khiến con họ có vẻ ăn nhanh hơn. Nhưng thói quen này sẽ làm ảnh hưởng tới dạ dày, vị giác của trẻ. Bởi lúc này trẻ thường chú ý vào xem nên không biết các vị của thức ăn, không cảm thấy ngon. Ngược lại, có những trường hợp vừa ăn vừa xem, nó giúp trẻ không chạy nhảy nhưng có trẻ cứ “há hốc mồm” hoặc ngậm mà không nuốt, chỉ chú ý tới chiếc ti vi. Bạn nên tạo không khí thoải mái, vui vẻ như kể chuyện vui xung quanh các món ăn, cách nấu nếu trẻ đã biết nghe chuyện…
https://1.bp.************/PHdZz5S3li4VoMbBR5hqZh_Jr1ySuxfNlDMt5ADLlQpkteQ6D8d6GjXzeEdgsry54IYPkZE0kBISKxk1jtQTZz2d81fw7Jup7ix613PIMr1zqy-y8WZPZ26YiUS5aBv4v_JNgBmh
Các biểu hiện của trẻ bị biếng ăn
Trẻ được coi là biếng ăn khi thời gian ăn kéo dài trên 30 phút và nếu trẻ chỉ ăn được 2 bữa hoặc và ít hơn 250ml sữa/ngày thì được coi là biếng ăn. Gào khóc, ngậm thức ăn hay nhìn thấy bát bột, cháo là đẩy ra…là những biểu hiện của trẻ biếng ăn.
Các bậc cha mẹ thường dùng cách đơn giản nhất là cho trẻ xem ti vi hoặc đi ăn rong, thậm chí có những gia đình để mặc cho trẻ đói, nhưng tất cả những cách này đều sai lầm. Vậy trẻ biếng ăn phải làm sao?
1.Đổi món trong ngày
Nhiều người thấy con thích ăn cháo gà, nên ngày nào cũng nấu, cho đến khi trẻ chán hẳn mới thôi. Nếu bạn làm như vậy thì vô hình chung cũng làm trẻ chán cả những món khác, vì ngửi thấy cái gì cũng có mùi “cháo gà”. Bạn hãy thay đổi món ăn trong ngày để trẻ được bổ sung đa dạng các chất dinh dưỡng và giúp trẻ có cảm giác thích thú, đón nhận những bữa ăn sau.
2.Thời gian biểu cho bữa ăn
Đối với những trẻ biếng ăn thì cha mẹ cần lên một thời gian biểu các bữa ăn cho trẻ. Từng giờ, từng món ăn phải cố định. Khi tới bữa, cần cho trẻ ăn đừng thấy trẻ biếng ăn mà quên một bữa nào đó. Đây là thói quen để “nhắc” trẻ ăn uống đúng giờ, nề nếp. Mặc khác, một trẻ đã lười ăn thì nhìn vào bát cơm hay bát bột to, đầy sẽ càng sợ. Nếu trẻ biết nói, trong trường hợp này chúng thường “mặc cả” để ăn giảm.
3. Tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn của bé thay vì xho bé xem tivi
Nhiều bà mẹ cho rằng việc vừa ăn vừa xem khiến con họ có vẻ ăn nhanh hơn. Nhưng thói quen này sẽ làm ảnh hưởng tới dạ dày, vị giác của trẻ. Bởi lúc này trẻ thường chú ý vào xem nên không biết các vị của thức ăn, không cảm thấy ngon. Ngược lại, có những trường hợp vừa ăn vừa xem, nó giúp trẻ không chạy nhảy nhưng có trẻ cứ “há hốc mồm” hoặc ngậm mà không nuốt, chỉ chú ý tới chiếc ti vi. Bạn nên tạo không khí thoải mái, vui vẻ như kể chuyện vui xung quanh các món ăn, cách nấu nếu trẻ đã biết nghe chuyện…