Hi các mẹ, lần trước em có chia sẻ với các mẹ về bệnh tiểu đường thai kỳ, các mẹ nào mang thai mà đang ở tuần thứ 15 - 20 thì lưu ý để điều trị kịp thời nhé.
Cuối tuần rồi em có ở nhà rảnh nên lên trên mạng đọc được mấy bài về tiểu đường cho mấy mẹ đang mang thai. Hồi trước lúc em có bé lớn thì bệnh tiểu đường thai kỳ không có biến chứng nhiều như bây giờ, nên mẹ em hay mua cái hạt Salba cho em uống chung với sữa hay nấu cháo cho em ăn với ăn với mấy thực tốt cho bé. Tới bé thứ hai này thì em thấy hơi lo, em không biết có mẹ nào mắc chứng này chưa, mẹ nào biết cách phòng trừ thì chia sẻ cho em biết với nhé, em năm nay 32 tuổi rồi nên thành ra việc sinh nở cũng kiêng cữ dữ lắm các mẹ ạ.
Mới đầu em cứ nghĩ là vì mình ăn nhiều đường thì mới bị mắc bệnh tiểu đường, nhưng thực chất đó chỉ là 1 phần nhỏ nguyên nhân thôi. Cái quan trọng là mẹ bầu phải dùng insulin, insulin là gì? là chất của tế bào B do tụy tiết ra, vai trò của nó là giúp cân bằng lượng đường trong máu, không để quá cao hay quá thấp. Và nếu insulin trong cơ thể có vấn đề thì sẽ rất dễ dẫn đến lượng đường trong máu không được điều chỉnh hợp lý, dẫn đến tiểu đường thai kỳ. Insulin có vấn đề khi:
- Cơ thể không sản sinh ra insulin, insulin bị thiếu nhiều.
- Cơ thể sản sinh ít insulin : tương đối thiếu
- Cơ thể có thể sản sinh ra lượng lớn insulin : tuy vậy lượng insulin này lại không làm giảm đi lượng đường máu hay còn gọi là sự đề kháng insulin.
Nếu Insulin quá nhiều, tức là trường hợp thứ 3 thì có thể gây ra đường máu thấp nguyên nhân là đường gluco tăng tốc độ đi vào tế bào, tăng tốc độ tổng hợp glucoza trung gian, axit amin tăng tốc độ tổng hợp protein và làm nhanh quá trình chuyển hóa thành mỡ.
Để biết được mình có mắc chứng này hay không thì các mẹ phải tiến hành xét nghiệm máu. Có thể là ngay khi đi khám thai lần đầu bác sĩ đã cho xét nghiệm rồi, như em là thế. Nhưng mà bệnh này không biết ngay từ khi mới mang thai đâu nhé, nó từ từ tới chừng bé lớn trong bụng tới tháng thứ 5 - 6 mình mới biết. Bởi thế nên em cũng đang hồi hộp coi sao, nên chỉ biết phòng bệnh thôi, giờ em đang coi sách báo xem nguyên nhân dẫn tới bệnh này là gì?
Các mẹ có kinh nghiệm thì chia sẻ giúp em mới nhé, em cảm ơn nhiều ạ
Cuối tuần rồi em có ở nhà rảnh nên lên trên mạng đọc được mấy bài về tiểu đường cho mấy mẹ đang mang thai. Hồi trước lúc em có bé lớn thì bệnh tiểu đường thai kỳ không có biến chứng nhiều như bây giờ, nên mẹ em hay mua cái hạt Salba cho em uống chung với sữa hay nấu cháo cho em ăn với ăn với mấy thực tốt cho bé. Tới bé thứ hai này thì em thấy hơi lo, em không biết có mẹ nào mắc chứng này chưa, mẹ nào biết cách phòng trừ thì chia sẻ cho em biết với nhé, em năm nay 32 tuổi rồi nên thành ra việc sinh nở cũng kiêng cữ dữ lắm các mẹ ạ.
- Cơ thể không sản sinh ra insulin, insulin bị thiếu nhiều.
- Cơ thể sản sinh ít insulin : tương đối thiếu
- Cơ thể có thể sản sinh ra lượng lớn insulin : tuy vậy lượng insulin này lại không làm giảm đi lượng đường máu hay còn gọi là sự đề kháng insulin.
Nếu Insulin quá nhiều, tức là trường hợp thứ 3 thì có thể gây ra đường máu thấp nguyên nhân là đường gluco tăng tốc độ đi vào tế bào, tăng tốc độ tổng hợp glucoza trung gian, axit amin tăng tốc độ tổng hợp protein và làm nhanh quá trình chuyển hóa thành mỡ.
Để biết được mình có mắc chứng này hay không thì các mẹ phải tiến hành xét nghiệm máu. Có thể là ngay khi đi khám thai lần đầu bác sĩ đã cho xét nghiệm rồi, như em là thế. Nhưng mà bệnh này không biết ngay từ khi mới mang thai đâu nhé, nó từ từ tới chừng bé lớn trong bụng tới tháng thứ 5 - 6 mình mới biết. Bởi thế nên em cũng đang hồi hộp coi sao, nên chỉ biết phòng bệnh thôi, giờ em đang coi sách báo xem nguyên nhân dẫn tới bệnh này là gì?
Các mẹ có kinh nghiệm thì chia sẻ giúp em mới nhé, em cảm ơn nhiều ạ