➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Chào các mẹ, em là thành viên mới, sở thích của em là chia sẻ các bài viết về phụ nữ và gia đình, mẹ nào cùng sở thích thì chia sẻ cùng với em nhé .
Dạo gần đây em thấy tiểu đường thai kỳ phát triển đột biến, có tới 2-10% các mẹ mang thai mắc tiểu đường thai kỳ. Với các mẹ đang mang thai, nói đến bệnh là nói tới nỗi sợ hãi, luôn phòng bị những kiến thức cần thiết để bảo vệ bản thân và em bé trong bụng.
Trong thời gian mang thai các mẹ luôn phải kiểm soát lượng đường huyết của mình, nhất là với mẹ nào có yếu tố tiểu sử dễ mắc bệnh. Khi đi khám thai, bác sĩ sẽ làm một xét nghiệm nhỏ để biết xem sản phụ có mắc bệnh gì không. Ví dụ khi bắt đầu thai kỳ mẹ thấy bình thường, giữa thai kỳ cũng không thấy ảnh hưởng gì lớn với bé trong bụng, nhưng đến cuối giai đoạn mang thai các mẹ phải chú ý tới những chi tiết nhỏ nhất thay đổi trong cơ thể vì từ tuần thứ 20 trở đi tiểu đường thai kỳ mới bắt đầu tác động tới bé. Hậu quả mà nó mang lại có thể là sinh non, bé bị dị tật, bé lớn lên dễ mắc béo phì hoặc tệ hơn là tử vong.
Các mẹ đừng quá lo lắng mà hấp tấp đi tìm cách chữa trị sao cho hết bệnh, vì bệnh tiểu đường chỉ có thể hỗ trợ sao cho không gây ảnh hưởng để cơ thể tự cân bằng lượng đường trong máu chứ không thể làm cho hết bệnh được, hồi trước em mang bầu thì mẹ em hay mua hạt Salba để em bổ sung dưỡng chất cho bé. Còn con bệnh này nó dai dẳng và bám theo mình lâu dài, nhưng đối với một số phụ nữ khi bị tiểu đường lúc mang thai có thể khi sinh em bé xong cơ thể sẽ tự cân bằng, lượng đường huyết ổn không mắc tiểu đường nữa.
· Chế độ dinh dưỡng:
- Đậu và các những thực phẩm từ đậu: Lý do vì đây là loại thực phẩm chứa rất nhiều chất bổ như protein, muối vô cơ,các loại vitamin ngoài ra trong dầu của đậu còn có rất nhiều chất béo không no, có khả năng hạ thấp hàm lượng cholesterol trong máu, nhưng với những người suy thận thì không nên ăn thực phẩm này.
- Thức ăn thô: Bột đậu, bột gạo, bột ngô có hàm lượng vitamin B, các chất xơ thực vật và bớt hàm lượng đường trong máu.
- Thịt động vật có ít mỡ: Thịt lợn nạc, bò nạc, cá ngừ, cá mòi, cá hồi, thịt gà…
- Các loại rau quả xanh, trái cây.
· Vận động:
- Tập thể dụng nhẹ nhàng : đi bộ, tập hít thở đúng cách, tập yoga …
· Theo dõi cân nặng:
- Khi mang thai phụ nữ thường tăng cân rất nhanh, để có đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho bé. Tuy nhiên cũng cần theo dõi cân nặng của mình thông thường là tính theo chỉ số khối cơ thể BMI của tổ chức Y tế thế giới:
BMI = Cân nặng / (chiều cao)x2
Trên đây là một số kiến thức em tìm đọc trên báo được, mẹ nào có kinh nghiệm thì chia sẻ với em nhé
Dạo gần đây em thấy tiểu đường thai kỳ phát triển đột biến, có tới 2-10% các mẹ mang thai mắc tiểu đường thai kỳ. Với các mẹ đang mang thai, nói đến bệnh là nói tới nỗi sợ hãi, luôn phòng bị những kiến thức cần thiết để bảo vệ bản thân và em bé trong bụng.
Trong thời gian mang thai các mẹ luôn phải kiểm soát lượng đường huyết của mình, nhất là với mẹ nào có yếu tố tiểu sử dễ mắc bệnh. Khi đi khám thai, bác sĩ sẽ làm một xét nghiệm nhỏ để biết xem sản phụ có mắc bệnh gì không. Ví dụ khi bắt đầu thai kỳ mẹ thấy bình thường, giữa thai kỳ cũng không thấy ảnh hưởng gì lớn với bé trong bụng, nhưng đến cuối giai đoạn mang thai các mẹ phải chú ý tới những chi tiết nhỏ nhất thay đổi trong cơ thể vì từ tuần thứ 20 trở đi tiểu đường thai kỳ mới bắt đầu tác động tới bé. Hậu quả mà nó mang lại có thể là sinh non, bé bị dị tật, bé lớn lên dễ mắc béo phì hoặc tệ hơn là tử vong.
· Chế độ dinh dưỡng:
- Đậu và các những thực phẩm từ đậu: Lý do vì đây là loại thực phẩm chứa rất nhiều chất bổ như protein, muối vô cơ,các loại vitamin ngoài ra trong dầu của đậu còn có rất nhiều chất béo không no, có khả năng hạ thấp hàm lượng cholesterol trong máu, nhưng với những người suy thận thì không nên ăn thực phẩm này.
- Thức ăn thô: Bột đậu, bột gạo, bột ngô có hàm lượng vitamin B, các chất xơ thực vật và bớt hàm lượng đường trong máu.
- Thịt động vật có ít mỡ: Thịt lợn nạc, bò nạc, cá ngừ, cá mòi, cá hồi, thịt gà…
- Các loại rau quả xanh, trái cây.
· Vận động:
- Tập thể dụng nhẹ nhàng : đi bộ, tập hít thở đúng cách, tập yoga …
· Theo dõi cân nặng:
- Khi mang thai phụ nữ thường tăng cân rất nhanh, để có đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho bé. Tuy nhiên cũng cần theo dõi cân nặng của mình thông thường là tính theo chỉ số khối cơ thể BMI của tổ chức Y tế thế giới:
BMI = Cân nặng / (chiều cao)x2
Trên đây là một số kiến thức em tìm đọc trên báo được, mẹ nào có kinh nghiệm thì chia sẻ với em nhé