➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Rối loạn tiêu hóa là bệnh là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Đây là bệnh lý dễ mắc phải ở hầu hết các trẻ nhỏ đặc biệt là ở trẻ chuyển sang chế độ ăn dặm. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiêu hóa như do bệnh lý, chế độ ăn uống, dùng thuốc kháng sinh, môi trường không hợp vệ sinh… Dưới đây là 5 triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ.
1. Nôn trớ
Trẻ nôn trớ, triệu chứng rối loạn tiêu hóa
Ở trẻ hệ tiêu hóa còn đang non yếu chưa thể giống như người lớn được. Cấu trúc dạ dày – thực quản của trẻ nhỏ hực quản thì ngắn, phần dưới hơi nở rộng, lớp cơ chưa phát triển hoàn chỉnh và còn yếu, cơ tâm vị co thắt bất thường nên trẻ rất dễ nôn trớ.
Khi trẻ ăn hay bú quá no thì sẽ xảy ra hiện tượng trào ngược những chất chứa trong dạ dày vào trong thực quản làm trẻ bị nôn chớ vì vậy các bà mẹ hãy cho con ăn đủ no, không nên ép hay trẻ chưa biết dừng tại thời điểm no thì nên để ý đến lượng thức ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ.
Thông thường hiện tượng nôn chớ này xảy ra đến khi trẻ được 2 năm tuổi, nếu sau 2 năm tuổi trẻ vẫn có hiện tượng nôn trớ nhiều thì bà mẹ nên đưa con khi khám tại các cơ sở y tế uy tín.
2. Tiêu chảy
Trẻ bị tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa
Tiêu chảy cũng là một triệu chứng hay gặp ở trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Trẻ bị tiêu chảy nếu đi tiêu lỏng trên 3 lần/1 ngày. Nếu bị tiêu chảy kéo dài cơ thể sẽ dẫn đến mất nước, mất điện giải trầm trọng có thể dẫn tới tử vong nếu không được bù nước, bù điện giải kịp thời.
Khi trẻ bị tiêu chảy là phải bù điện giải cho trẻ, tốt nhất bằng nước oresol và phải tuân thủ hướng dẫn pha oresol, cho trẻ uống đúng cách, uống từng ít một, uống liên tục và rải rác trong ngày. Nếu tình trạng bệnh không có tiến triển thì phải đưa trẻ đến ngay các cơ sở ý tế để điều trị. Cần cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ăn những thức ăn loãng, dễ tiêu giúp tăng cường sức khỏe, trẻ sẽ có đủ sức chống đỡ bệnh, cơ thể chóng phục hồi, không bị suy sụp vì thiếu dinh dưỡng sau tiêu chảy
Nguyên nhân của triệu chứng này thường là do môi trường mất vệ sinh, đồ ăn của trẻ không được đảm bảo vệ sinh, an toàn. Để phòng bệnh tiêu chảy, cha mẹ cần chú ý đảm bảo vệ sinh cho trẻ, thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh tay sạch sẽ trước và sau ăn
3. Táo bón
Trẻ bị táo bón, quấy khóc
Táo bón ở đây không phải là bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh khác điển hình là do rối loạn tiêu hóa. Táo bón ở trẻ là trường hợp trẻ đi tiêu ít hơn bình thường, phân cứng, to, trẻ hay đau rát nhiều khi còn ra cả máu.
Táo bón rất nguy hiểm đối với trẻ nhỏ vì thành dạ dày của trẻ còn non yếu, nếu táo bòn lâu ngày trẻ rất dễ bị viêm ruột, thủng ruột… Do đó các bà mẽ cần quan tâm theo dõi đến trẻ, nếu thấy tình trạng trẻ bị táo bón nhiều ngày cần đưa đi khám và tìm hiểu rõ nguyên nhân để đưa ra cách điều trị phù hợp.
Táo bón ở trẻ thường do chế độ ăn uống và hay gặp nhất ở trẻ suy dinh dưỡng. Việc đảm bảo dinh dưỡng ch trẻ là vô cùng quan trọng, nên cho trẻ ăn nhiều ra xanh và hoa quả, luyện tập thể dục bằng các bài phù hợp vơi trẻ để vừa nâng cao sức đề kháng cơ thể vừa cái thiện cơ bụng và thành ruột.
4. Đau bụng, đầy hơi
Triệu chứng đau bụng đầy hơi của rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị đau bụng, đầy hơi kèm theo là hiện tượng quấy khóc ngất. Cơn đau xuất hiện đột ngột, cũng có thể kéo dài nhiều giờ là triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hóa. Có thể trẻ chỉ cần đi tiêu là hết đau.
Nguyên nhân gây ra triệu chứng này có thể là do trẻ quá no hoặc đói, ngoài ra có thể do các bệnh lý khác như lồng ruột, thoát vị bẹn. Để phòng ngừa triệu chứng này thì bà mẹ không được để cho trẻ bị đói, hay ăn quá nhiều nên phân chia thời gian cho các bữa ăn, tùy từng độ tuổi của trẻ mà có các chế độ thích hợp.
Nếu trẻ bị đau bụng kéo dài có thể do viêm ruột thừa vì vậy các bà mẹ nên khẩn trường đưa trẻ đến bệnh viện để được khám và điều trị.
5. Chán ăn, chậm tăng cân
Tình trạng chán ăn của trẻ
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa sẽ dẫn đến chán ăn, không muốn ăn, mệt mỏi dẫn đến tình trạng thiếu chất dinh dưỡng làm cân nặng tăng chậm thậm chí còn không tăng, giảm.
Để khắc phục tình trạng này, các bà mẹ nên thay đổi chế độ ăn uống cho trẻ, kiên trì dỗ dành trẻ ăn uống, thay thế các thực phẩm bằng các chất dinh dưỡng khác như hoa quả, sữa để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.
Nếu tình trạng này kéo dài cần đưa trẻ đi khám đẻ bác sĩ có những lời khuyên thích hợp.
Bên cạnh cách phòng tránh rối loạn tiêu hóa cho trẻ các bà mẹ cũng cần quan tâm đến các biểu hiện lạ của trẻ để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Ngoài việc thực hiện chế độ ăn uống khoa học ăn chín uống sôi, môi trường sống sạch đẹp các bà mẹ cùng cần bổ sung các chất,, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể trẻ.
1. Nôn trớ
Trẻ nôn trớ, triệu chứng rối loạn tiêu hóa
Ở trẻ hệ tiêu hóa còn đang non yếu chưa thể giống như người lớn được. Cấu trúc dạ dày – thực quản của trẻ nhỏ hực quản thì ngắn, phần dưới hơi nở rộng, lớp cơ chưa phát triển hoàn chỉnh và còn yếu, cơ tâm vị co thắt bất thường nên trẻ rất dễ nôn trớ.
Khi trẻ ăn hay bú quá no thì sẽ xảy ra hiện tượng trào ngược những chất chứa trong dạ dày vào trong thực quản làm trẻ bị nôn chớ vì vậy các bà mẹ hãy cho con ăn đủ no, không nên ép hay trẻ chưa biết dừng tại thời điểm no thì nên để ý đến lượng thức ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ.
Thông thường hiện tượng nôn chớ này xảy ra đến khi trẻ được 2 năm tuổi, nếu sau 2 năm tuổi trẻ vẫn có hiện tượng nôn trớ nhiều thì bà mẹ nên đưa con khi khám tại các cơ sở y tế uy tín.
2. Tiêu chảy
Trẻ bị tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa
Tiêu chảy cũng là một triệu chứng hay gặp ở trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Trẻ bị tiêu chảy nếu đi tiêu lỏng trên 3 lần/1 ngày. Nếu bị tiêu chảy kéo dài cơ thể sẽ dẫn đến mất nước, mất điện giải trầm trọng có thể dẫn tới tử vong nếu không được bù nước, bù điện giải kịp thời.
Khi trẻ bị tiêu chảy là phải bù điện giải cho trẻ, tốt nhất bằng nước oresol và phải tuân thủ hướng dẫn pha oresol, cho trẻ uống đúng cách, uống từng ít một, uống liên tục và rải rác trong ngày. Nếu tình trạng bệnh không có tiến triển thì phải đưa trẻ đến ngay các cơ sở ý tế để điều trị. Cần cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ăn những thức ăn loãng, dễ tiêu giúp tăng cường sức khỏe, trẻ sẽ có đủ sức chống đỡ bệnh, cơ thể chóng phục hồi, không bị suy sụp vì thiếu dinh dưỡng sau tiêu chảy
Nguyên nhân của triệu chứng này thường là do môi trường mất vệ sinh, đồ ăn của trẻ không được đảm bảo vệ sinh, an toàn. Để phòng bệnh tiêu chảy, cha mẹ cần chú ý đảm bảo vệ sinh cho trẻ, thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh tay sạch sẽ trước và sau ăn
3. Táo bón
Trẻ bị táo bón, quấy khóc
Táo bón ở đây không phải là bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh khác điển hình là do rối loạn tiêu hóa. Táo bón ở trẻ là trường hợp trẻ đi tiêu ít hơn bình thường, phân cứng, to, trẻ hay đau rát nhiều khi còn ra cả máu.
Táo bón rất nguy hiểm đối với trẻ nhỏ vì thành dạ dày của trẻ còn non yếu, nếu táo bòn lâu ngày trẻ rất dễ bị viêm ruột, thủng ruột… Do đó các bà mẽ cần quan tâm theo dõi đến trẻ, nếu thấy tình trạng trẻ bị táo bón nhiều ngày cần đưa đi khám và tìm hiểu rõ nguyên nhân để đưa ra cách điều trị phù hợp.
Táo bón ở trẻ thường do chế độ ăn uống và hay gặp nhất ở trẻ suy dinh dưỡng. Việc đảm bảo dinh dưỡng ch trẻ là vô cùng quan trọng, nên cho trẻ ăn nhiều ra xanh và hoa quả, luyện tập thể dục bằng các bài phù hợp vơi trẻ để vừa nâng cao sức đề kháng cơ thể vừa cái thiện cơ bụng và thành ruột.
4. Đau bụng, đầy hơi
Triệu chứng đau bụng đầy hơi của rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị đau bụng, đầy hơi kèm theo là hiện tượng quấy khóc ngất. Cơn đau xuất hiện đột ngột, cũng có thể kéo dài nhiều giờ là triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hóa. Có thể trẻ chỉ cần đi tiêu là hết đau.
Nguyên nhân gây ra triệu chứng này có thể là do trẻ quá no hoặc đói, ngoài ra có thể do các bệnh lý khác như lồng ruột, thoát vị bẹn. Để phòng ngừa triệu chứng này thì bà mẹ không được để cho trẻ bị đói, hay ăn quá nhiều nên phân chia thời gian cho các bữa ăn, tùy từng độ tuổi của trẻ mà có các chế độ thích hợp.
Nếu trẻ bị đau bụng kéo dài có thể do viêm ruột thừa vì vậy các bà mẹ nên khẩn trường đưa trẻ đến bệnh viện để được khám và điều trị.
5. Chán ăn, chậm tăng cân
Tình trạng chán ăn của trẻ
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa sẽ dẫn đến chán ăn, không muốn ăn, mệt mỏi dẫn đến tình trạng thiếu chất dinh dưỡng làm cân nặng tăng chậm thậm chí còn không tăng, giảm.
Để khắc phục tình trạng này, các bà mẹ nên thay đổi chế độ ăn uống cho trẻ, kiên trì dỗ dành trẻ ăn uống, thay thế các thực phẩm bằng các chất dinh dưỡng khác như hoa quả, sữa để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.
Nếu tình trạng này kéo dài cần đưa trẻ đi khám đẻ bác sĩ có những lời khuyên thích hợp.
Bên cạnh cách phòng tránh rối loạn tiêu hóa cho trẻ các bà mẹ cũng cần quan tâm đến các biểu hiện lạ của trẻ để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Ngoài việc thực hiện chế độ ăn uống khoa học ăn chín uống sôi, môi trường sống sạch đẹp các bà mẹ cùng cần bổ sung các chất,, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể trẻ.