blackberry99
New member
Đoàn kịch nói CAND vừa có buổi công diễn vở kịch “Đường đua trong bóng tối” xoay quanh những cuộc "chạy chức, chạy quyền" của những đồng tiền bẩn và những kẻ cơ hội. Ý tưởng kịch bản là của Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Tuấn Anh.
Vở kịch ra mắt trong thời điểm dư luận vô cùng xôn xao khi có thông tin để đỗ được công chức Hà Nội thì phải chạy mất không dưới 100 triệu đồng, và tình trạng này không phải mới diễn ra.
Theo ông Trần Trọng Dực, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội: "“Thí sinh để đỗ công chức mất không dưới 100 triệu đồng. Nói đến điều này là rất đau lòng cho thành phố, nhưng đây là thực trạng đang tồn tại!”, và đầu mối của việc này là nơi tiếp nhận hồ sơ ở địa phương.
Trong khi các cơ quan chức năng còn đang tìm các biện pháp giải quyết như lắp đặt camera giám sát hay tiếp nhận ý kiến phản ánh của người dân thì trước đó từ khá lâu, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Tuấn Anh đã thẳng thắn thừa nhận tình trạng này bằng việc mạnh dạn đưa nội dung này vào ý tưởng kịch bản vở kịch “Đường đua trong bóng tối”.
Đạo diễn NSND Lê Hùng đã chuyển tải ý tưởng kịch bản của Bộ trưởng Bộ VH TT & DL Hoàng Tuấn Anh, để đem đến cho người xem một vở kịch đầy kịch tính, qua đó nhấn một hồi chuông báo động về “công cuộc chạy đua quyền lực” không biết bao giờ mới tới hồi kết.
Một cảnh trong vở "Đường đua trong bóng tối".
Ngày xưa, muốn có chức, có quyền phải nịnh hót, đút lót cho các bậc quan lớn, hiện tượng này được xuất hiện trong rất nhiều tác phẩm văn học, nhiều bộ phim. Hiện nay, câu ví von quen thuộc được chế ra để nâng cao lên sự quan trọng của đồng tiền trong cuộc đua tranh quyền lực: “thứ nhất hậu duệ, thứ hai quan hệ, thứ ba tiền tệ, thứ tư đồ đệ, thứ năm mới đến trí tuệ”.
Ai cũng biết là chức quyền đi liền với quyền uy, tiền bạc, lợi lộc. Do đó, các mối quan hệ với ngành này bộ nọ, luôn được tận dụng triệt để. Khi xã hội vẫn còn cơ chế xin - cho, ban phát, nể nang quen biết… thì chức quyền càng dễ chạy chọt.
Nhiều người cho rằng, việc Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Tuấn Anh nắm bắt được những thông tin thời sự, và kịp thời phản ánh thông qua việc đưa vào ý tưởng kịch bản tác phẩm kịch cho thấy sự nhanh nhạy trong thông tin và tinh thần thẳng thắn thừa nhận thực trạng nước ta.
Ngày xưa, muốn có chức, có quyền phải nịnh hót, đút lót cho các bậc quan lớn, hiện tượng này được xuất hiện trong rất nhiều tác phẩm văn học, nhiều bộ phim. Hiện nay, câu ví von quen thuộc được chế ra để nâng cao lên sự quan trọng của đồng tiền trong cuộc đua tranh quyền lực: “thứ nhất hậu duệ, thứ hai quan hệ, thứ ba tiền tệ, thứ tư đồ đệ, thứ năm mới đến trí tuệ”.
Ai cũng biết là chức quyền đi liền với quyền uy, tiền bạc, lợi lộc. Do đó, các mối quan hệ với ngành này bộ nọ, luôn được tận dụng triệt để. Khi xã hội vẫn còn cơ chế xin - cho, ban phát, nể nang quen biết… thì chức quyền càng dễ chạy chọt.
Nhiều người cho rằng, việc Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Tuấn Anh nắm bắt được những thông tin thời sự, và kịp thời phản ánh thông qua việc đưa vào ý tưởng kịch bản tác phẩm kịch cho thấy sự nhanh nhạy trong thông tin và tinh thần thẳng thắn thừa nhận thực trạng nước ta.
An Khanh (Tổng hợp)
Vở kịch ra mắt trong thời điểm dư luận vô cùng xôn xao khi có thông tin để đỗ được công chức Hà Nội thì phải chạy mất không dưới 100 triệu đồng, và tình trạng này không phải mới diễn ra.
Theo ông Trần Trọng Dực, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội: "“Thí sinh để đỗ công chức mất không dưới 100 triệu đồng. Nói đến điều này là rất đau lòng cho thành phố, nhưng đây là thực trạng đang tồn tại!”, và đầu mối của việc này là nơi tiếp nhận hồ sơ ở địa phương.
Trong khi các cơ quan chức năng còn đang tìm các biện pháp giải quyết như lắp đặt camera giám sát hay tiếp nhận ý kiến phản ánh của người dân thì trước đó từ khá lâu, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Tuấn Anh đã thẳng thắn thừa nhận tình trạng này bằng việc mạnh dạn đưa nội dung này vào ý tưởng kịch bản vở kịch “Đường đua trong bóng tối”.
Đạo diễn NSND Lê Hùng đã chuyển tải ý tưởng kịch bản của Bộ trưởng Bộ VH TT & DL Hoàng Tuấn Anh, để đem đến cho người xem một vở kịch đầy kịch tính, qua đó nhấn một hồi chuông báo động về “công cuộc chạy đua quyền lực” không biết bao giờ mới tới hồi kết.
Một cảnh trong vở "Đường đua trong bóng tối".
Ngày xưa, muốn có chức, có quyền phải nịnh hót, đút lót cho các bậc quan lớn, hiện tượng này được xuất hiện trong rất nhiều tác phẩm văn học, nhiều bộ phim. Hiện nay, câu ví von quen thuộc được chế ra để nâng cao lên sự quan trọng của đồng tiền trong cuộc đua tranh quyền lực: “thứ nhất hậu duệ, thứ hai quan hệ, thứ ba tiền tệ, thứ tư đồ đệ, thứ năm mới đến trí tuệ”.
Ai cũng biết là chức quyền đi liền với quyền uy, tiền bạc, lợi lộc. Do đó, các mối quan hệ với ngành này bộ nọ, luôn được tận dụng triệt để. Khi xã hội vẫn còn cơ chế xin - cho, ban phát, nể nang quen biết… thì chức quyền càng dễ chạy chọt.
Nhiều người cho rằng, việc Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Tuấn Anh nắm bắt được những thông tin thời sự, và kịp thời phản ánh thông qua việc đưa vào ý tưởng kịch bản tác phẩm kịch cho thấy sự nhanh nhạy trong thông tin và tinh thần thẳng thắn thừa nhận thực trạng nước ta.
Ngày xưa, muốn có chức, có quyền phải nịnh hót, đút lót cho các bậc quan lớn, hiện tượng này được xuất hiện trong rất nhiều tác phẩm văn học, nhiều bộ phim. Hiện nay, câu ví von quen thuộc được chế ra để nâng cao lên sự quan trọng của đồng tiền trong cuộc đua tranh quyền lực: “thứ nhất hậu duệ, thứ hai quan hệ, thứ ba tiền tệ, thứ tư đồ đệ, thứ năm mới đến trí tuệ”.
Ai cũng biết là chức quyền đi liền với quyền uy, tiền bạc, lợi lộc. Do đó, các mối quan hệ với ngành này bộ nọ, luôn được tận dụng triệt để. Khi xã hội vẫn còn cơ chế xin - cho, ban phát, nể nang quen biết… thì chức quyền càng dễ chạy chọt.
Nhiều người cho rằng, việc Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Tuấn Anh nắm bắt được những thông tin thời sự, và kịp thời phản ánh thông qua việc đưa vào ý tưởng kịch bản tác phẩm kịch cho thấy sự nhanh nhạy trong thông tin và tinh thần thẳng thắn thừa nhận thực trạng nước ta.
An Khanh (Tổng hợp)
Nguồn : Phunutoday