Theo các bác sĩ chuyên khoa nội tiết, chế độ dinh dưỡng hàng ngày có vai trò quan trọng, quyết định rất lớn đến quá trình cach chu benh tieu duong, kiểm soát đường huyết cũng như ngăn ngừa biến chứng tiểu đường. Vì vậy người bệnh cần xây dựng và chọn được cho mình những nguồn thực phẩm tốt cho người tiểu đường.
Tuy nhiên hiện nay, đa số bệnh nhân tiểu đường thường chỉ ăn uống theo cảm tính chứ chưa xây dựng được thuc pham cho nguoi tieu duong một cách khoa học dựa trên chỉ số đường huyết của thức ăn.
Theo các nhà dinh dưỡng học thì chỉ số đường huyết của thực phẩm GI (Glycemic index) chính là thước đo chính xác nhất để đánh giá mức độ ảnh hưởng của lượng thức ăn đến đường huyết nhanh như thế nào sau khi ăn. Chỉ số thực phẩm GI được đánh số từ 0 tới 100 tùy thuộc vào mức độ làm tăng đường huyết nhiều hoặc ít và 100 là GI của đường glucose được nhiều nhà nghiên cứu dùng làm mốc so sánh. Trong thang chỉ số GI, chỉ số GI được chia làm 3 mức: mức thấp GI < 55, mức trung bình 56 < GI < 69 và mức cao GI >70.
Theo đó, các nhà khoa học cho biết những thực phẩm có chỉ số GI thấp sẽ tốt hơn cho sức khỏe bệnh nhân đái tháo đường và người đang điều trị bệnh đái tháo đường. Đó là vì khi sử dụng những thực phẩm loại này, mức đường huyết được tăng lên một cách từ từ rồi sau đó cũng giảm dần xuống sau khi ăn, chứ không làm thay đổi đường huyết đột ngột. Vì vậy người bệnh giữ được nguồn năng lượng ổn định, có lợi hơn cho sức khỏe và trí não. Trái lại, các nhà khao học cho biết, các loại thực phẩm có chỉ số GI cao gây ra hiện tượng và đường huyết tăng đột ngột sau ăn nhưng cũng giảm đột ngột ngay sau đó, khiến cơ thể người bệnh cảm thấy mệt mỏi, làm tăng nguy cơ dẫn đến tình trạng rối loạn tiết Insulin ở bệnh nhân tiểu đường – một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường tuýp 2.
Vì vậy lời khuyên cho những người đang muốn có cach tri benh tieu duong, đang cần thực hạ đường huyết và ổn định đường huyết là hãy tìm hiểu về chỉ số đường huyết của các loại thực phẩm sử dụng hàng ngày và áp dụng vào việc xây dựng một thực đơn cho người tiểu đường với số đường huyết của thực phẩm GI ở mức an toàn.
GI
Thực phẩm
GI
Cà rốt tươi
16
Hành tây
10
Cà rốt luộc
41
Đậu lăng, luộc
29
Cà tím
15
Cần tây
15
Bông cải xanh
10
Dưa chuột
15
Súp lơ
15
Bí xanh
15
Bắp cải
10
Rau bina
15
Nấm
10
Đậu cove
15
Cà chua
15
Đậu ván
15
Ớt, tiêu các loại
10
Củ cải đường
64
Xà lách
10
Bí ngô
75
Đậu nành, nấu chín
16
Khoai tây
54
Đậu Hà Lan, khô
22
Khoai luộc
56
Đậu tằm
79
Khoai đóng hộp
61
Đậu xanh
33
Khoai hấp
64
Đậu đen
41
Khoai nghiền
70
Đậu các loại đóng hộp
52
Khoai nướng lò vi sóng
82
Ngô ngọt đông lạnh
47
Khoai chế biến sẵn
83
Khoai lang
51
Củ cần
97
GI
Tên
GI
Mận khô
15
Nho
46
Mận
39
Kiwi
53
Cherry
22
Chuối
54
Bưởi
25
Mơ
57
Mơ (khô)
31
Cocktail trái cây
55
Dâu
32
Xoài
56
Sung
35
Mơ trong siro
64
Táo
38
Đu đủ
60
Lê
38
Nho khô
64
Đào
42
Dứa
66
Cam
44
Dưa hấu
72
Dừa
45
Quả chà là
103
GI
Thực phẩm
GI
Lúa mạch
28
Cháo kê
67
Spaghetti lúa mì
37
Bánh mì
73
Spaghetti trắng
41
Cơm trắng
74
Bánh ngô hấp
46
Hạt kê
71
Mì ăn liền
47
Cháo gạo trắng
78
Bún
53
Bánh ngô nướng
81
Mì Udon
54
Sắn tàu
80
Cháo yến mạch xay nhỏ
55
Cháo yến mạch ăn liền
79
Cơm gạo lứt
68
Cơm nếp
86
Đồ ăn nhẹ và các loại bánh ngọt
Thực phẩm
GI
Thực phẩm
GI
Lạc
13
Khoai tây giòn
56
Quả óc chó
15
Nước ngọt/soda
59
Hạt điều
25
Mật ong
58
Các loại hạt khô
21
Bắp rang
65
Ngô dẻo
42
Bánh sừng trâu
67
Bánh yến mạch giòn
55
Bánh Donut
76
Socola
49
Bánh quy
83
Bánh hamburger
61
Bánh gạo
87
Bánh việt quất
59
Bánh nướng
92
GI
Thực phẩm
GI
Sữa chua có đường nhân tạo
23
Nước ép dứa, bưởi
46
Sữa đậu nành
34
Nước ép cà rốt
45
Sữa trứng
35
Nước cam, chanh
52
Sữa gầy
37
Kem ít béo
50
Sữa đầy đủ chất béo
39
Nước trái cây lên men
67
Sữa chua trái cây
41
Kem
61
Nước ép cà chua
38
Sữa gạo
86
Nước ép táo
41
Coca cola
77
Tuy nhiên hiện nay, đa số bệnh nhân tiểu đường thường chỉ ăn uống theo cảm tính chứ chưa xây dựng được thuc pham cho nguoi tieu duong một cách khoa học dựa trên chỉ số đường huyết của thức ăn.
Theo các nhà dinh dưỡng học thì chỉ số đường huyết của thực phẩm GI (Glycemic index) chính là thước đo chính xác nhất để đánh giá mức độ ảnh hưởng của lượng thức ăn đến đường huyết nhanh như thế nào sau khi ăn. Chỉ số thực phẩm GI được đánh số từ 0 tới 100 tùy thuộc vào mức độ làm tăng đường huyết nhiều hoặc ít và 100 là GI của đường glucose được nhiều nhà nghiên cứu dùng làm mốc so sánh. Trong thang chỉ số GI, chỉ số GI được chia làm 3 mức: mức thấp GI < 55, mức trung bình 56 < GI < 69 và mức cao GI >70.
Theo đó, các nhà khoa học cho biết những thực phẩm có chỉ số GI thấp sẽ tốt hơn cho sức khỏe bệnh nhân đái tháo đường và người đang điều trị bệnh đái tháo đường. Đó là vì khi sử dụng những thực phẩm loại này, mức đường huyết được tăng lên một cách từ từ rồi sau đó cũng giảm dần xuống sau khi ăn, chứ không làm thay đổi đường huyết đột ngột. Vì vậy người bệnh giữ được nguồn năng lượng ổn định, có lợi hơn cho sức khỏe và trí não. Trái lại, các nhà khao học cho biết, các loại thực phẩm có chỉ số GI cao gây ra hiện tượng và đường huyết tăng đột ngột sau ăn nhưng cũng giảm đột ngột ngay sau đó, khiến cơ thể người bệnh cảm thấy mệt mỏi, làm tăng nguy cơ dẫn đến tình trạng rối loạn tiết Insulin ở bệnh nhân tiểu đường – một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường tuýp 2.
Vì vậy lời khuyên cho những người đang muốn có cach tri benh tieu duong, đang cần thực hạ đường huyết và ổn định đường huyết là hãy tìm hiểu về chỉ số đường huyết của các loại thực phẩm sử dụng hàng ngày và áp dụng vào việc xây dựng một thực đơn cho người tiểu đường với số đường huyết của thực phẩm GI ở mức an toàn.
- Nhóm rau xanh và đậu
GI
Thực phẩm
GI
Cà rốt tươi
16
Hành tây
10
Cà rốt luộc
41
Đậu lăng, luộc
29
Cà tím
15
Cần tây
15
Bông cải xanh
10
Dưa chuột
15
Súp lơ
15
Bí xanh
15
Bắp cải
10
Rau bina
15
Nấm
10
Đậu cove
15
Cà chua
15
Đậu ván
15
Ớt, tiêu các loại
10
Củ cải đường
64
Xà lách
10
Bí ngô
75
Đậu nành, nấu chín
16
Khoai tây
54
Đậu Hà Lan, khô
22
Khoai luộc
56
Đậu tằm
79
Khoai đóng hộp
61
Đậu xanh
33
Khoai hấp
64
Đậu đen
41
Khoai nghiền
70
Đậu các loại đóng hộp
52
Khoai nướng lò vi sóng
82
Ngô ngọt đông lạnh
47
Khoai chế biến sẵn
83
Khoai lang
51
Củ cần
97
- Nhóm trái cây
GI
Tên
GI
Mận khô
15
Nho
46
Mận
39
Kiwi
53
Cherry
22
Chuối
54
Bưởi
25
Mơ
57
Mơ (khô)
31
Cocktail trái cây
55
Dâu
32
Xoài
56
Sung
35
Mơ trong siro
64
Táo
38
Đu đủ
60
Lê
38
Nho khô
64
Đào
42
Dứa
66
Cam
44
Dưa hấu
72
Dừa
45
Quả chà là
103
- Nhóm thực phẩm chứa nhiều tinh bột
GI
Thực phẩm
GI
Lúa mạch
28
Cháo kê
67
Spaghetti lúa mì
37
Bánh mì
73
Spaghetti trắng
41
Cơm trắng
74
Bánh ngô hấp
46
Hạt kê
71
Mì ăn liền
47
Cháo gạo trắng
78
Bún
53
Bánh ngô nướng
81
Mì Udon
54
Sắn tàu
80
Cháo yến mạch xay nhỏ
55
Cháo yến mạch ăn liền
79
Cơm gạo lứt
68
Cơm nếp
86
Đồ ăn nhẹ và các loại bánh ngọt
Thực phẩm
GI
Thực phẩm
GI
Lạc
13
Khoai tây giòn
56
Quả óc chó
15
Nước ngọt/soda
59
Hạt điều
25
Mật ong
58
Các loại hạt khô
21
Bắp rang
65
Ngô dẻo
42
Bánh sừng trâu
67
Bánh yến mạch giòn
55
Bánh Donut
76
Socola
49
Bánh quy
83
Bánh hamburger
61
Bánh gạo
87
Bánh việt quất
59
Bánh nướng
92
- Sữa và đồ uống khác
GI
Thực phẩm
GI
Sữa chua có đường nhân tạo
23
Nước ép dứa, bưởi
46
Sữa đậu nành
34
Nước ép cà rốt
45
Sữa trứng
35
Nước cam, chanh
52
Sữa gầy
37
Kem ít béo
50
Sữa đầy đủ chất béo
39
Nước trái cây lên men
67
Sữa chua trái cây
41
Kem
61
Nước ép cà chua
38
Sữa gạo
86
Nước ép táo
41
Coca cola
77