bệnh viện thu cúc
New member
Cần phải biết nguyên nhân gây ra bệnh thì mới có biện pháp khắc phụ hợp lý và triệt để nhất. Đó cũng chính là lý do mà chúng ta cần tìm ra nguyên nhân, con đường truyền nhiễm của benh giang mai để có thể kịp thời ngăn chặn cũng như điều trị. Vậy giang mai truyền nhiễm như nào?
Hiện nay khả năng lây lan của các loại bệnh đang gia tăng đáng kể bởi môi trường thay đổi dẫn đến biến đổi thành các dòng vi khuẩn kháng thuốc. Đặc biệt các bệnh xã hội có tốc độ lây lan đến chóng mặt, vây đâu là con đường lây truyền chính của chúng.
2 con đường lây nhiễm chủ yếu của giang mai
Con đường lây truyền trực tiếp giang mai
- Chủ yếu là lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn, có tới hơn 90 % những ca mắc bệnh giang mai là do bị lây nhiễm trong quá trình quan hệ tình dục. Môi trường ở các cơ quan sinh dục là môi trường lý tưởng để các vi khuẩn này xâm nhập và cư trú gây bệnh, bởi ở môi trường bình thường các vi khuẩn này chỉ sống được trong một thời gian rất ngắn. Hơn nữa các vùng da và niêm mạc da ở các vùng này rất mỏng, nhiều mạch máu, dễ bị tổn thương nên khi quan hệ mạnh rất dễ bị xây xước nên rất thuận lợi để vi rút, vi khuẩn để xâm nhập và gây bệnh.
Con đường lây nhiễm gián tiếp giang mai
- Xoắn khuẩn giang mai khác với các loại vi rút khác đó là nó cả khả năng sinh sống ở ngoài môi trường bình thường rất lâu. Chính vì vậy tốc độ và phạm vi lây lan của bệnh càng được mở rộng. Nếu sống trong môi trường có người mắc bệnh giang mai thì khi tiếp xúc với những vật dụng của người bệnh như: đồ lót, giường ngủ, bàn chải, dao cạo... các xoắn khuẩn giang mai của người bệnh còn dính lại sẽ lây truyền cho người khác.
Một số con đường lây lan khác có khả năng lây bệnh cho người khác như va chạm vào vết thương hở của bệnh nhân, truyền máu của người bệnh... Giang mai có thời gian ủ bệnh khá lâu, trong quá trình ủ bệnh lại không có biểu hiện gì cụ thể nên rất khó phát hiện bệnh. Giai đoạn đầu của bệnh là giai đoạn dễ lây nhiễm nhất của bệnh. Do có con đường lây lan rất mạnh nên để phòng tránh bệnh các bạn nên có lối sống lành mạnh, không dùng chung đồ dùng với người khác, có quan hệ tình dục an toàn chung thủy...
Hiện nay khả năng lây lan của các loại bệnh đang gia tăng đáng kể bởi môi trường thay đổi dẫn đến biến đổi thành các dòng vi khuẩn kháng thuốc. Đặc biệt các bệnh xã hội có tốc độ lây lan đến chóng mặt, vây đâu là con đường lây truyền chính của chúng.
2 con đường lây nhiễm chủ yếu của giang mai
Con đường lây truyền trực tiếp giang mai
- Chủ yếu là lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn, có tới hơn 90 % những ca mắc bệnh giang mai là do bị lây nhiễm trong quá trình quan hệ tình dục. Môi trường ở các cơ quan sinh dục là môi trường lý tưởng để các vi khuẩn này xâm nhập và cư trú gây bệnh, bởi ở môi trường bình thường các vi khuẩn này chỉ sống được trong một thời gian rất ngắn. Hơn nữa các vùng da và niêm mạc da ở các vùng này rất mỏng, nhiều mạch máu, dễ bị tổn thương nên khi quan hệ mạnh rất dễ bị xây xước nên rất thuận lợi để vi rút, vi khuẩn để xâm nhập và gây bệnh.
Con đường lây nhiễm gián tiếp giang mai
- Xoắn khuẩn giang mai khác với các loại vi rút khác đó là nó cả khả năng sinh sống ở ngoài môi trường bình thường rất lâu. Chính vì vậy tốc độ và phạm vi lây lan của bệnh càng được mở rộng. Nếu sống trong môi trường có người mắc bệnh giang mai thì khi tiếp xúc với những vật dụng của người bệnh như: đồ lót, giường ngủ, bàn chải, dao cạo... các xoắn khuẩn giang mai của người bệnh còn dính lại sẽ lây truyền cho người khác.
Một số con đường lây lan khác có khả năng lây bệnh cho người khác như va chạm vào vết thương hở của bệnh nhân, truyền máu của người bệnh... Giang mai có thời gian ủ bệnh khá lâu, trong quá trình ủ bệnh lại không có biểu hiện gì cụ thể nên rất khó phát hiện bệnh. Giai đoạn đầu của bệnh là giai đoạn dễ lây nhiễm nhất của bệnh. Do có con đường lây lan rất mạnh nên để phòng tránh bệnh các bạn nên có lối sống lành mạnh, không dùng chung đồ dùng với người khác, có quan hệ tình dục an toàn chung thủy...