➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Năm 2000, theo tổ chức Y tế thế giới WHO, ít nhất 171 triệu người trên toàn thế giới bị bệnh tiểu đường (chiế 2,8% dân số) Tỷ lệ đó đang gia tăng nhanh chóng và người ta ước tính rằng vào năm 2030 con số này gần như sẽ tăng gấp đôi 366 triệu người. Tiểu đường phổ biến ở các nước đang phát triển, sự gia tăng này theo xu hướng đô thị hóa, sự thay đổi lối sống và chế độ ăn uống "kiểu phương Tây"
Biến chứng về mắt - Nguy cơ mù lòa cao
Bệnh tiểu đường gây tổn hại những mạch máu nhỏ của toàn cơ thể trong đó có mắt. Tổn thương võng mạc thần kinh của mắt gọi là bệnh lý võng mạc tiểu đường,10%. Bên cạnh đó, người có nguy cơ cao mắc bệnh này bao gồm: Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường lâu năm, đường huyết cao, bệnh tiểu đường đi kèm với cao huyết áp, đặc biệt có biến chứng thận.
Người bệnh tiểu đường nên đi khám mắt định kì để sớm phát hiện nguy cơ biến chứng
Bệnh tiểu đường gây tổn thương mạch máu nhỏ của võng mạc thần kinh gây thoát máu, nước, chất đạm và mỡ, gây mù võng mạc, đặc biệt vùng hoàng điểm (là vùng cho thị lực cao nhất) dẫn đến mờ mắt. Nếu được phát hiện sớm trong giai đoạn này và được điều trị có thể phòng ngừa được mù lòa.
Nếu đến khi trong mắt xuất hiện những mạch máu bất thường, dễ vỡ và gây chảy máu trong mắt. Nếu không điều trị kịp thời bệnh nhân sẽ bị bong võng mạc thần kinh và dẫn đến mù lòa.
Tại thời điểm chẩn đoán bệnh tiểu đường type 2, khoảng 1/3 người đã có bệnh võng mạc tiểu đường ở một mức độ nào đó. Hơn nữa, khoảng 4% người có bệnh lý võng mạc tăng sinh tại thời điểm chẩn đoán. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tầm soát bệnh lý võng mạc ở tất cả các bệnh nhân bệnh tiểu đường type 2 tại thời điểm chẩn đoán. Sau 25 năm, 20% bệnh nhân sẽ có bệnh võng mạc tăng sinh và 20% phần trăm sẽ có phù hoàng điểm sẽ gây mù lòa.
Nói tóm lại:
- Khoảng 70% bệnh nhân mắc bệnh võng mạc sau 20 năm
- Bệnh lý võng mạc xảy ra sau 5 năm ở Typ 1
- Bệnh lý võng mạc xảy ra cùng lúc với chẩn đoán bệnh ở Typ
Trong những trường hợp có biến chứng nặng, bác sỹ phải can thiệp bằng phẫu thuật để giữ lại thị lực cho bệnh nhân. Có 45% trường hợp chảy máu tái phát và 5% bong võng mạc sau phẫu thuật, vì vậy cần phẫu thuật lại.
Bệnh nhân tiểu đường bị biến chứng mù mắt nội trú thường xuyên tại các bệnh viện
Theo tổ chức y tế thế giới khuyến cáo, bệnh nhân dưới 30 tuổi bị tiểu đường cần phải khám mắt sau 5 năm đầu bị tiểu đường, sau đó khám định kỳ 2 năm/lần. Bệnh nhân trên 30 tuổi nên khám mắt ngay sau khi được phát hiện có bệnh tiểu đường.Đặc biệt, đối với bệnh nhân có cao huyết áp và bệnh thận nên khám mắt thường xuyên hơn.
Giải pháp nào giúp phòng ngừa biến chứng mắt?
Theo bác sĩ Dương Thu Hà - Nguyên bác sĩ bệnh viện Y học cổ truyền cho biết: "Biến chứng mắt ở người bệnh tiểu đường được xếp vào nhóm biến chứng thần kinh, rất nguy hiểm. Người bị các biến chứng thuộc nhóm này có khả năng bị mù lòa cao và kèm thêm các nguy cơ lú lẫn, tiểu tiện không kiểm soát, liệt nửa người. Bởi vậy, người bệnh tiểu đường khi mới phát hiện bệnh cần tìm hiểu kiến thức cụ thể về biến chứng, có thể kết hợp sử dụng các loại dược thảo đông y để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa biến chứng toàn diện. Theo các báo cáo khoa học nổi bật thời gian gần đây, hoạt chất GS4 trong cây dây thìa canh được chứng minh có tác dụng toàn diện tới quá trình điều trị bệnh tiểu đường và giúp ngăn ngừa mạnh mẽ các nguy cơ biến chứng, bao gồm cả biến chứng về mắt và thần kinh tọa"
Biến chứng về mắt - Nguy cơ mù lòa cao
Bệnh tiểu đường gây tổn hại những mạch máu nhỏ của toàn cơ thể trong đó có mắt. Tổn thương võng mạc thần kinh của mắt gọi là bệnh lý võng mạc tiểu đường,10%. Bên cạnh đó, người có nguy cơ cao mắc bệnh này bao gồm: Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường lâu năm, đường huyết cao, bệnh tiểu đường đi kèm với cao huyết áp, đặc biệt có biến chứng thận.
Người bệnh tiểu đường nên đi khám mắt định kì để sớm phát hiện nguy cơ biến chứng
Bệnh tiểu đường gây tổn thương mạch máu nhỏ của võng mạc thần kinh gây thoát máu, nước, chất đạm và mỡ, gây mù võng mạc, đặc biệt vùng hoàng điểm (là vùng cho thị lực cao nhất) dẫn đến mờ mắt. Nếu được phát hiện sớm trong giai đoạn này và được điều trị có thể phòng ngừa được mù lòa.
Nếu đến khi trong mắt xuất hiện những mạch máu bất thường, dễ vỡ và gây chảy máu trong mắt. Nếu không điều trị kịp thời bệnh nhân sẽ bị bong võng mạc thần kinh và dẫn đến mù lòa.
Tại thời điểm chẩn đoán bệnh tiểu đường type 2, khoảng 1/3 người đã có bệnh võng mạc tiểu đường ở một mức độ nào đó. Hơn nữa, khoảng 4% người có bệnh lý võng mạc tăng sinh tại thời điểm chẩn đoán. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tầm soát bệnh lý võng mạc ở tất cả các bệnh nhân bệnh tiểu đường type 2 tại thời điểm chẩn đoán. Sau 25 năm, 20% bệnh nhân sẽ có bệnh võng mạc tăng sinh và 20% phần trăm sẽ có phù hoàng điểm sẽ gây mù lòa.
Nói tóm lại:
- Khoảng 70% bệnh nhân mắc bệnh võng mạc sau 20 năm
- Bệnh lý võng mạc xảy ra sau 5 năm ở Typ 1
- Bệnh lý võng mạc xảy ra cùng lúc với chẩn đoán bệnh ở Typ
Trong những trường hợp có biến chứng nặng, bác sỹ phải can thiệp bằng phẫu thuật để giữ lại thị lực cho bệnh nhân. Có 45% trường hợp chảy máu tái phát và 5% bong võng mạc sau phẫu thuật, vì vậy cần phẫu thuật lại.
Bệnh nhân tiểu đường bị biến chứng mù mắt nội trú thường xuyên tại các bệnh viện
Theo tổ chức y tế thế giới khuyến cáo, bệnh nhân dưới 30 tuổi bị tiểu đường cần phải khám mắt sau 5 năm đầu bị tiểu đường, sau đó khám định kỳ 2 năm/lần. Bệnh nhân trên 30 tuổi nên khám mắt ngay sau khi được phát hiện có bệnh tiểu đường.Đặc biệt, đối với bệnh nhân có cao huyết áp và bệnh thận nên khám mắt thường xuyên hơn.
Giải pháp nào giúp phòng ngừa biến chứng mắt?
Theo bác sĩ Dương Thu Hà - Nguyên bác sĩ bệnh viện Y học cổ truyền cho biết: "Biến chứng mắt ở người bệnh tiểu đường được xếp vào nhóm biến chứng thần kinh, rất nguy hiểm. Người bị các biến chứng thuộc nhóm này có khả năng bị mù lòa cao và kèm thêm các nguy cơ lú lẫn, tiểu tiện không kiểm soát, liệt nửa người. Bởi vậy, người bệnh tiểu đường khi mới phát hiện bệnh cần tìm hiểu kiến thức cụ thể về biến chứng, có thể kết hợp sử dụng các loại dược thảo đông y để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa biến chứng toàn diện. Theo các báo cáo khoa học nổi bật thời gian gần đây, hoạt chất GS4 trong cây dây thìa canh được chứng minh có tác dụng toàn diện tới quá trình điều trị bệnh tiểu đường và giúp ngăn ngừa mạnh mẽ các nguy cơ biến chứng, bao gồm cả biến chứng về mắt và thần kinh tọa"