Hiện nay, một số chị em muốn giảm cân đã tìm đến các loại thực phẩm chức năng giảm cân để giảm mỡ bụng vì nghĩ rằng an toàn.
Tuy nhiên, nếu không tỉnh tảo lựa chọn, bạn sẽ rất dễ rơi vào “mê hồn trận” giữa các loại thực phẩm chức năng không có tác dụng giảm cân do không có tác động giảm mỡ và đối diện với nhiều nguy cơ đe dọa sức khỏe.
Xem thêm:
Thuốc giảm mỡ bụng cho nam
Thuốc giảm mỡ bụng cho nữ
Cần tránh loại gây mất nước, chán ăn
Thi trường chế phẩm giảm cân có thể nói là rất phong phú thậm chí xô bồ với hàng trăm, hàng ngàn các loại thuốc, thực phẩm chức năng, dạng viên, bột, cao, sâm, nước, trà …Do các loại này được “thồi phồng” với những quảng cảo có khả năng giảm cân nhanh (có loại giảm cân trong vài ngày, vài tuần có thể giảm 4-6 kg) nên làm cho nhiều chị em bỏ tiền để mua dùng thử.
Điểm qua một số loại thực phẩm chức năng giảm cân có mặt trên thị trường hiện nay, có thể nhận thấy chủ yếu được chia thành 2 loại là giảm cân do mất nước và gây chán ăn.
Các loại thực phẩm chức năng được ghi là có nguồn gốc từ thảo dược thường có tác dụng nhuận xổ và lợi tiểu. Các loại thực phẩm chức năng giảm cân do đi tiêu nhiều thực chất là thuốc xổ (thuốc trị táo bón) là dẫn chất anthraquinon lấy từ dược thảo được dùng trong Tây y lẫn Đông y như: cascara, boldo, sené (phan tả diệp), rhubarbe (đại hoàng), aloes (lô hội), nguy hiểm nhất là ephedra (ma hoàng) và dầu thầu dầu (castor oil)
Tương tự, các loại thực phẩm chức năng giảm cân do đi tiểu nhiều nhờ chế hoạt động của chất lợi tiểu rể cỏ tranh, mía lau, mã đề, ác-ti-sô, cúc hoa…làm cho thận bài tiết ra nhiều muối hơn trong nước tiểu.
Khi dùng các loại này, lượng lớn nước có trong cơ thể mất đi nên giảm cân đương nhiên. Tuy nhiên nếu dùng kéo dài sẽ làm mất trương lực ruột đưa đến rối loạn tiêu hóa, rới loạn điện giải gây ra nhiều xáo trộn trong cơ thể.
Điều đáng nói là sau khi ngưng sử dụng TPCN giảm cân này, cân nặng thường có khuynh hướng tăng trở lại như cũ, thậm chí là tăng nhiều hơn.
Còn chế phẩm dạng viên uống có tác dụng giảm cảm giác đói, ăn không ngon nên làm chán ăn để giảm cân được ghi là thực phẩm chức năng nhưng thuần túy là những thuốc chống béo phì thuốc loại nguy hiểm đã bị cấm (như fenfluramine, sibutramin, phenolphtalein) do ảnh hưởng đến thần kinh.
Các loại thực phẩm chức năng giảm cân sẽ không cho hiệu quả giảm mỡ nếu không có cơ chế tác động trực tiếp đến tế bào mỡ
Nên chọn sản phẩm tác động vào tế bào mỡ
Vì thế, chị em phụ nữ cần cẩn thận. Chỉ nên chọn mua các sản phẩm hỗ trợ giảm cân đã được nghiên cứu lâm sàng và tính hiệu quả và an toàn, có ghi rõ thành phần, nguồn gốc xuất xứ trên bao bì và được các chuyên gia uy tín khuyên dùng.
Hiệu quả của các sản phẩm giảm cân không chỉ được đánh giá dựa trên tiêu chí giảm cân nặng mà còn giúp giữ cân. Đáp ứng yêu cầu này phải là những sản phẩm có cơ chế tác động trực tiếp vào tế bào mỡ trắng là nguyên nhân gây tăng cân và các bệnh mạn tính.
Khi đã có tác động vào mỡ, không chỉ mỡ bụng và lượng mỡ tập trung ở các nơi khác như eo, đùi, cánh tay… cũng sẽ được giảm giúp cải thiện vóc dáng rõ rệt mà không làm cơ thể bị mệt mỏi, suy kiệt do mất nước hay thiếu dinh dưỡng.
Tuy nhiên, nếu không tỉnh tảo lựa chọn, bạn sẽ rất dễ rơi vào “mê hồn trận” giữa các loại thực phẩm chức năng không có tác dụng giảm cân do không có tác động giảm mỡ và đối diện với nhiều nguy cơ đe dọa sức khỏe.
Xem thêm:
Thuốc giảm mỡ bụng cho nam
Thuốc giảm mỡ bụng cho nữ
Cần tránh loại gây mất nước, chán ăn
Thi trường chế phẩm giảm cân có thể nói là rất phong phú thậm chí xô bồ với hàng trăm, hàng ngàn các loại thuốc, thực phẩm chức năng, dạng viên, bột, cao, sâm, nước, trà …Do các loại này được “thồi phồng” với những quảng cảo có khả năng giảm cân nhanh (có loại giảm cân trong vài ngày, vài tuần có thể giảm 4-6 kg) nên làm cho nhiều chị em bỏ tiền để mua dùng thử.
Điểm qua một số loại thực phẩm chức năng giảm cân có mặt trên thị trường hiện nay, có thể nhận thấy chủ yếu được chia thành 2 loại là giảm cân do mất nước và gây chán ăn.
Các loại thực phẩm chức năng được ghi là có nguồn gốc từ thảo dược thường có tác dụng nhuận xổ và lợi tiểu. Các loại thực phẩm chức năng giảm cân do đi tiêu nhiều thực chất là thuốc xổ (thuốc trị táo bón) là dẫn chất anthraquinon lấy từ dược thảo được dùng trong Tây y lẫn Đông y như: cascara, boldo, sené (phan tả diệp), rhubarbe (đại hoàng), aloes (lô hội), nguy hiểm nhất là ephedra (ma hoàng) và dầu thầu dầu (castor oil)
Tương tự, các loại thực phẩm chức năng giảm cân do đi tiểu nhiều nhờ chế hoạt động của chất lợi tiểu rể cỏ tranh, mía lau, mã đề, ác-ti-sô, cúc hoa…làm cho thận bài tiết ra nhiều muối hơn trong nước tiểu.
Khi dùng các loại này, lượng lớn nước có trong cơ thể mất đi nên giảm cân đương nhiên. Tuy nhiên nếu dùng kéo dài sẽ làm mất trương lực ruột đưa đến rối loạn tiêu hóa, rới loạn điện giải gây ra nhiều xáo trộn trong cơ thể.
Điều đáng nói là sau khi ngưng sử dụng TPCN giảm cân này, cân nặng thường có khuynh hướng tăng trở lại như cũ, thậm chí là tăng nhiều hơn.
Còn chế phẩm dạng viên uống có tác dụng giảm cảm giác đói, ăn không ngon nên làm chán ăn để giảm cân được ghi là thực phẩm chức năng nhưng thuần túy là những thuốc chống béo phì thuốc loại nguy hiểm đã bị cấm (như fenfluramine, sibutramin, phenolphtalein) do ảnh hưởng đến thần kinh.
Nên chọn sản phẩm tác động vào tế bào mỡ
Vì thế, chị em phụ nữ cần cẩn thận. Chỉ nên chọn mua các sản phẩm hỗ trợ giảm cân đã được nghiên cứu lâm sàng và tính hiệu quả và an toàn, có ghi rõ thành phần, nguồn gốc xuất xứ trên bao bì và được các chuyên gia uy tín khuyên dùng.
Hiệu quả của các sản phẩm giảm cân không chỉ được đánh giá dựa trên tiêu chí giảm cân nặng mà còn giúp giữ cân. Đáp ứng yêu cầu này phải là những sản phẩm có cơ chế tác động trực tiếp vào tế bào mỡ trắng là nguyên nhân gây tăng cân và các bệnh mạn tính.
Khi đã có tác động vào mỡ, không chỉ mỡ bụng và lượng mỡ tập trung ở các nơi khác như eo, đùi, cánh tay… cũng sẽ được giảm giúp cải thiện vóc dáng rõ rệt mà không làm cơ thể bị mệt mỏi, suy kiệt do mất nước hay thiếu dinh dưỡng.
Nguồn: Thuốc giảm mỡ bụng hiệu quả nhất