➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Chảy máu cam là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Vì vậy người lớn phải có cách xử trí nhanh khi trẻ bị chảy máu cam để tránh gây nguy hiểm cho trẻ.
Bệnh chảy máu cam rất hay gặp ở trẻ nhỏ, thường chảy máu cam ở một bên, đôi khi cũng có thể ở cả hai bên mũi. Nếu không xử trí nhanh để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ, đặc biệt gây ra cho trẻ tâm lý sợ hãi. Dưới đây là một số cách xử trí nhanh khi trẻ bị chảy máu cam:
Cách 1:
Khi trẻ bất ngờ bị chảy máu cam thì trước tiên bạn phải bình tĩnh để trẻ ngồi xuống ghế và hơi ngả ra phía trước một lúc, làm sao cho vị trí của mũi phải cao hơn vị trí của tim. Bởi vì ở vị trí này, máu sẽ chảy ra ngoài hai lỗ mũi mà không chảy ngược vào họng trẻ.
Cách 2:
Dùng 3 ngón tay( ngón cái và ngón trỏ) để bóp chặt liên tục hai cánh mũi của trẻ để chúng chụm lại với nhau trong khoảng 10 phút. Khi đó, bạn hãy để trẻ thở bằng miệng.
Cách 3:
Sử dụng một nước chanh vắt để máu nhanh ngừng chảy.
Sau khi cho trẻ ngồi tựa xuống. Bạn có thể sử dụng khăn lạnh đắp ở phần sống mũi củ trẻ để cầm máu.
(Lưu ý : Phải dặn trẻ thật kỹ, tuyệt đối không được nuốt máu bởi nếu trẻ nuốt vào thì có thể gây nôn hoặc tiêu chảy ở trẻ sau đó.). Ngay sau đó bạn nhỏ một giọt nước chanh vắt vào trong lỗ mũi trẻ. Máu sẽ nhanh chóng ngừng chảy.
Cách 4:
Hãy dùng một miếng gạc lạnh hay một túi đá chườm để chườm lên trên cánh mũi. Khi máu đã ngưng chảy bạn dặn trẻ không nên khụt khịt, hắt hơi hay ngoáy mũi vì sẽ rất dễ khiến cho máu chảy lại.
Sau khi đã cầm được máu cho trẻ xong, hãy rửa mặt cho trẻ thật sạch với nước lạnh, thái một củ hành và cho trẻ ngửi. Tiếp đó, bạn cũng nên cho trẻ ăn một chút mật ong hoặc đường. Trong trường hợp nếu chảy máu kéo dài trên 15 phút, chảy máu cam sau khi bị ngã, bị chấn thương đầu hoặc thường xuyên bị chảy máu cam thì bạn cần phải đưa bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế để được khám và tư vấn điều trị kịp thời.
Bệnh chảy máu cam rất hay gặp ở trẻ nhỏ, thường chảy máu cam ở một bên, đôi khi cũng có thể ở cả hai bên mũi. Nếu không xử trí nhanh để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ, đặc biệt gây ra cho trẻ tâm lý sợ hãi. Dưới đây là một số cách xử trí nhanh khi trẻ bị chảy máu cam:
Cách 1:
Khi trẻ bất ngờ bị chảy máu cam thì trước tiên bạn phải bình tĩnh để trẻ ngồi xuống ghế và hơi ngả ra phía trước một lúc, làm sao cho vị trí của mũi phải cao hơn vị trí của tim. Bởi vì ở vị trí này, máu sẽ chảy ra ngoài hai lỗ mũi mà không chảy ngược vào họng trẻ.
Cách 2:
Dùng 3 ngón tay( ngón cái và ngón trỏ) để bóp chặt liên tục hai cánh mũi của trẻ để chúng chụm lại với nhau trong khoảng 10 phút. Khi đó, bạn hãy để trẻ thở bằng miệng.
Cách 3:
Sử dụng một nước chanh vắt để máu nhanh ngừng chảy.
Sau khi cho trẻ ngồi tựa xuống. Bạn có thể sử dụng khăn lạnh đắp ở phần sống mũi củ trẻ để cầm máu.
(Lưu ý : Phải dặn trẻ thật kỹ, tuyệt đối không được nuốt máu bởi nếu trẻ nuốt vào thì có thể gây nôn hoặc tiêu chảy ở trẻ sau đó.). Ngay sau đó bạn nhỏ một giọt nước chanh vắt vào trong lỗ mũi trẻ. Máu sẽ nhanh chóng ngừng chảy.
Cách 4:
Hãy dùng một miếng gạc lạnh hay một túi đá chườm để chườm lên trên cánh mũi. Khi máu đã ngưng chảy bạn dặn trẻ không nên khụt khịt, hắt hơi hay ngoáy mũi vì sẽ rất dễ khiến cho máu chảy lại.
Sau khi đã cầm được máu cho trẻ xong, hãy rửa mặt cho trẻ thật sạch với nước lạnh, thái một củ hành và cho trẻ ngửi. Tiếp đó, bạn cũng nên cho trẻ ăn một chút mật ong hoặc đường. Trong trường hợp nếu chảy máu kéo dài trên 15 phút, chảy máu cam sau khi bị ngã, bị chấn thương đầu hoặc thường xuyên bị chảy máu cam thì bạn cần phải đưa bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế để được khám và tư vấn điều trị kịp thời.