➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
thuocdongyhanoi
New member
Tắc tia sữa không còn là bênh quá xa lạ với các sản phụ sau sinh. Các chị em cùng tìm hiểu về dấu hiệu tắc tia sữa và cách điều trị để không rơi vào tình trạng mất sữa cho bé yêu nhà mình.
Dấu hiệu nhận biết mẹ tắc tia sữa:
- Bầu vú căng to hơn so với bình thường, càng lúc càng tăng lên gây đau nhức, sữa không tiết được ra ngoài hoặc chỉ tiết rất ít, dùng tay vắt cũng không ra sữa.
- Cảm giác ớn lạnh, sốt, cơ thể mệt mỏi, đau ngày càng tăng lên do sữa bị ứ đọng nhiều bên trong.
- Bầu vú sờ vào thấy cứng, chắc, nóng ấm.
Nếu bị tắc tia sữa không điều trị kịp thời và đúng phương pháp người mẹ có thể bị viêm tuyến vú, áp-xe tuyến vú, lâu dần trở thành các dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú. Ngoài ra, tắc tia sữa còn làm cho quá trình tạo sữa bị ảnh hưởng, dần dần người mẹ ít sữa hoặc sẽ mất sữa.
Lời khuyên cho mẹ khi tắc tia sữa:
Trường hợp mẹ mới tắc tia sữa: Dùng hai bàn tay massage bầu ngực mẹ theo chuyển động tròn để làm mềm bầu ngực giúp làm tan các túi sữa vón cục bên trong. Sau đó, dùng 1 bàn tay đè ép bầu vú lên thành ngực hoặc dùng 2 bàn tay ép vào nhau, vừa ép vừa massage để làm tan các vị trí sữa mới đông kết. Massage theo vòng tròn tăng dần từ 20-30 lần sau đó làm ngược lại, thực hiên nhiều lần mỗi bên vú. Lưu ý khi thực hiện động tác này, mẹ cần kiên nhẫn đến khi có sữa chảy ra thì ngừng, sau đó vuốt dọc bầu ngực từ trên xuống để sữa được thông đều. Bên cạnh đó, mẹ có thể dùng túi chườm nóng (không quá nóng dẫn đến bỏng) làm sữa đông kết tan dần, khai thông dòng chảy tạo điều kiện cho sữa mới chảy ra. Kết hợp chườm nóng với massage với mục đích làm bầu ngực mềm hơn, giúp lưu thông các tia sữa nhanh hơn.
>> Cách điều trị tắc tia sữa tại đây
Dùng dụng cụ hút sữa: Vì áp lực của máy hút sữa khá nhỏ nên chỉ sử dụng trong giai đoạn sớm khi sữa mới bị đông vón, với trường hợp sữa đã vón kết thành các mảng cục lớn, nằm sâu bên trong các ống dẫn sữa thì việc sử dụng máy hút sữa không còn hiệu quả.
Hiện nay trên thị trường có bán dụng cụ hút sữa, giúp hỗ trợ các mẹ hút sữa khi bé không bú hết để sữa lưu thông, tránh bị tắc tia sữa.
Trị liệu bằng đèn chuyên dụng (các mẹ nên chú ý kỹ biện pháp này khi bị tắc tia sữa để xử lý kịp thời): Thực tế tại Trung tâm tư vấn và chăm sóc Vú, kỹ thuật ở đây rất đơn giản nhưng khá hiệu quả . Khi chạy giãn nở tuyến sữa, các nang sữa phình to và vị trí tắc cũng được phình ra theo, làm tia sữa bật ra một cách tự nhiên và chỉ sau một giấc ngủ dậy, các bà mẹ sẽ thấy được thông hết toàn bộ tuyến sữa rồi. Điều lưu ý ở đây là khi vị trí tắc đã vón cục có hiện tượng nóng, sưng, đỏ, sốt thì bạn không nên thực hiện phương pháp này, lúc này bạn nên khám tại các bệnh viện phụ sản gần nhất để thực hiện các thủ thuật cần thiết (trích, rạch) để đưa cục vón ra.
Kết hợp uống các loại trà lợi sữa, thảo dược lợi sữa như Thiên Môn Chùm, Hoài Sơn để “gọi” sữa nhanh về, tuyến sữa thông, mẹ càng nhiều sữa cho bé bú.
Ngoài ra, mẹ có thể dùng 1 nắm lá Đinh Lăng giã nát và cho vào miếng vải sạch, massage mỗi bầu vú 15 phút, ngày 2-3 lần để làm giảm sưng tấy, giảm cục cứng trên bầu vú.
Nguồn: http://ichmauloinhi.vn/cac-dau-hieu-cua-san-phu-tac-tia-sua-va-cach-dieu-tri-63.html
Dấu hiệu nhận biết mẹ tắc tia sữa:
- Bầu vú căng to hơn so với bình thường, càng lúc càng tăng lên gây đau nhức, sữa không tiết được ra ngoài hoặc chỉ tiết rất ít, dùng tay vắt cũng không ra sữa.
- Cảm giác ớn lạnh, sốt, cơ thể mệt mỏi, đau ngày càng tăng lên do sữa bị ứ đọng nhiều bên trong.
- Bầu vú sờ vào thấy cứng, chắc, nóng ấm.
Nếu bị tắc tia sữa không điều trị kịp thời và đúng phương pháp người mẹ có thể bị viêm tuyến vú, áp-xe tuyến vú, lâu dần trở thành các dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú. Ngoài ra, tắc tia sữa còn làm cho quá trình tạo sữa bị ảnh hưởng, dần dần người mẹ ít sữa hoặc sẽ mất sữa.
Lời khuyên cho mẹ khi tắc tia sữa:
Trường hợp mẹ mới tắc tia sữa: Dùng hai bàn tay massage bầu ngực mẹ theo chuyển động tròn để làm mềm bầu ngực giúp làm tan các túi sữa vón cục bên trong. Sau đó, dùng 1 bàn tay đè ép bầu vú lên thành ngực hoặc dùng 2 bàn tay ép vào nhau, vừa ép vừa massage để làm tan các vị trí sữa mới đông kết. Massage theo vòng tròn tăng dần từ 20-30 lần sau đó làm ngược lại, thực hiên nhiều lần mỗi bên vú. Lưu ý khi thực hiện động tác này, mẹ cần kiên nhẫn đến khi có sữa chảy ra thì ngừng, sau đó vuốt dọc bầu ngực từ trên xuống để sữa được thông đều. Bên cạnh đó, mẹ có thể dùng túi chườm nóng (không quá nóng dẫn đến bỏng) làm sữa đông kết tan dần, khai thông dòng chảy tạo điều kiện cho sữa mới chảy ra. Kết hợp chườm nóng với massage với mục đích làm bầu ngực mềm hơn, giúp lưu thông các tia sữa nhanh hơn.
>> Cách điều trị tắc tia sữa tại đây
Dùng dụng cụ hút sữa: Vì áp lực của máy hút sữa khá nhỏ nên chỉ sử dụng trong giai đoạn sớm khi sữa mới bị đông vón, với trường hợp sữa đã vón kết thành các mảng cục lớn, nằm sâu bên trong các ống dẫn sữa thì việc sử dụng máy hút sữa không còn hiệu quả.
Hiện nay trên thị trường có bán dụng cụ hút sữa, giúp hỗ trợ các mẹ hút sữa khi bé không bú hết để sữa lưu thông, tránh bị tắc tia sữa.
Trị liệu bằng đèn chuyên dụng (các mẹ nên chú ý kỹ biện pháp này khi bị tắc tia sữa để xử lý kịp thời): Thực tế tại Trung tâm tư vấn và chăm sóc Vú, kỹ thuật ở đây rất đơn giản nhưng khá hiệu quả . Khi chạy giãn nở tuyến sữa, các nang sữa phình to và vị trí tắc cũng được phình ra theo, làm tia sữa bật ra một cách tự nhiên và chỉ sau một giấc ngủ dậy, các bà mẹ sẽ thấy được thông hết toàn bộ tuyến sữa rồi. Điều lưu ý ở đây là khi vị trí tắc đã vón cục có hiện tượng nóng, sưng, đỏ, sốt thì bạn không nên thực hiện phương pháp này, lúc này bạn nên khám tại các bệnh viện phụ sản gần nhất để thực hiện các thủ thuật cần thiết (trích, rạch) để đưa cục vón ra.
Kết hợp uống các loại trà lợi sữa, thảo dược lợi sữa như Thiên Môn Chùm, Hoài Sơn để “gọi” sữa nhanh về, tuyến sữa thông, mẹ càng nhiều sữa cho bé bú.
Ngoài ra, mẹ có thể dùng 1 nắm lá Đinh Lăng giã nát và cho vào miếng vải sạch, massage mỗi bầu vú 15 phút, ngày 2-3 lần để làm giảm sưng tấy, giảm cục cứng trên bầu vú.
Nguồn: http://ichmauloinhi.vn/cac-dau-hieu-cua-san-phu-tac-tia-sua-va-cach-dieu-tri-63.html