➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
ThomTien05
New member
Bất kỳ cô dâu nào chỉ dành ra một buổi chiều lập kế hoạch đám cưới sẽ phải hối tiếc. Bởi có quá nhiều thức bạn cần quyết định, cả lớn và nhỏ. Việc tạo ra một ngân sách hay một kế hoạch cụ thể sẽ là chìa khóa để có một đám cưới hoàn hảo. Dù bạn nghĩ rằng wedding planner sẽ đưa ra những kinh nghiệm giúp bạn nhưng bạn phải hiểu bạn cần phải chuẩn bị những gì để họ có thể giúp bạn tổ chức đám cưới được tốt nhất.
1. Trong thứ tự ưu tiên, bạn không phải là số 1
Đám cưới bạn tổ chức cho ai? Và ai là nhân vật chính? Hãy trả lời những câu hỏi đó trước khi đưa ra những công việc ưu tiên nhất định phải thực hiện cho ngày cưới. Khi bạn trả lời được thì việc chọn địa điểm cũng như thiết lập một ngân sách sẽ dễ dàng hơn nhiều.
2. Không thực sự quan tâm đến khách mời
Bạn bè và gia đình của bạn là nhân tố đáng kể tham dự đám cưới, do đó hãy chắc chắn rằng họ cảm thấy thoải mải. Hãy tạo điều kiện để họ có thể đi và đến các địa điểm tổ chức của bạn và chuẩn bị đồ uống và thức ăn nhẹ.
Nếu đám cưới của bạn là một buổi dã ngoại dài hạn, bạn cần phải sắp xếp những hoạt động trước lễ cưới và phân bổ thời gian để khách mời không cảm thấy nhàm chán với hôn lễ của bạn.
3. Bạn mua váy cưới trước khi chọn địa điểm tổ chức
Trước khi hẹn salon váy cưới, bạn phải biết kiểu đám cưới bạn đang lập kế hoạch và nó tổ chức ở đâu. Có thể bạn mặc bất cứ điều gì bạn muốn, nhưng nếu chiếc váy cưới đó không phù hợp với địa điểm và bối cảnh xung quanh thì bạn cũng sẽ bị độc lập và không thống nhất.
4. Bạn đưa ra yêu cầu cho khách mời trong việc đưa ảnh lên các trang xã hội
Có thể trong buổi lễ, có rất nhiều người muốn chụp ảnh cùng với bạn. Để chia sẽ niềm vui đó, họ có thể chia sẻ chúng lên Facebook, Twitter và Zalo. Nhưng bạn lại cấm họ đăng trước và ngay sau đám cưới của bạn. Nó sẽ là một cảm giác không tốt đối với họ và cả bạn nữa.
5. Bạn tự mình quyết định mọi thứ trong kế hoạch cưới
Có nhiều sự căng thẳng khi lên hoạch cưới, đặc biết là tuần trước ngày trọng đại. Bạn không tham khảo ý kiến của bạn bè và gia đình, và như vậy khi khâu chuẩn bị rất dễ sảy ra sai sót và phát sinh nhiều thứ.
6. Bạn gửi thiếp mời thông qua một nguồn nào đó
Hãy nhớ khách mời luôn chờ cuộc gọi từ bạn, có thể chỉ là một câu mời đơn giản những sẽ ý nghĩa hơn nếu bạn cố gắng gửi thiếp thông qua người này người kia hoặc sử dụng những trang mạng xã hội. Tất nhiên, nếu bạn quá bận rộn thì có thể, nhưng cố gắng làm hài lòng những vị khách trước khi họ quyết định sẽ đến đám cưới của bạn.
7. Thông báo tiệc cưới quá sớm
Hãy chia sẻ niềm vui với gia đình và những người bạn thân thiết trước khi cập nhất trạng thái trên phương tiện truyền thông.
8. Đưa ra chính sách ăn kiêng ngay trước ngày cưới
Thay vì giảm lượng kalo đáng kể và kiêng có nhóm thức ăn quá giàu dinh dưỡng trước ngày cưới, thông qua một kế hoạch ăn uống lành mạnh hơn sáu tháng trước ngày trọng đại. Như vậy, sẽ giúp bạn có một thân hình lí tưởng tự tin trong ngày cưới.
9. Giữa các buổi lễ và tiệc có một khoảng cách thời gian khá lớn
Nếu buổi lễ và tiệc của bạn tại nhiều địa điểm khác nhau, cách tốt nhất, bạn nên chú ý đến việc đi lại cũng như quan tâm đến khách mời. Hãy làm cho họ không bị nhàm chán khi phải chờ đợi, có thể là một trò chơi giải trí với đồ uống và món ăn nhẹ.
10. Đừng làm những thứ bắt buộc khiến bạn không thoải mái
Nếu bạn mặc một chiếc váy mà bạn không thích, thì cả buổi tiệc hum đó sẽ diễn ra một cách chán nản và không thực vui vẻ. Bạn mất đi sự tự tin cũng như không thể bộc lộ được cá tính của mình.
11. Hãy cẩn thận với chiếc nhẫn đính hôn
Trong khi rửa tay, không tránh khỏi việc bạn muốn tháo chiếc nhẫn ra. Khả năng rất dễ làm bạn mất đi chiếc nhẫn nếu không để trên các gờ của bồn rửa. Có thể tệ hơn nếu bạn lỡ là rơi xuống cống và chiếc nhẫn sẽ biến mất khỏi bạn.
12. Gửi lời cảm ơn thông qua món quà tặng khách mới đến dự đám cưới
Để cảm ơn đến khách mời những người đã giúp bạn rất nhiều trong việc dành thời gian, công sức để chuẩn bị đám cưới cho bạn. Không nhất thiết phải là một món quà quá đắt mà có thể thể là một món quà nhỏ tượng trưng và bạn có thể dành lời cảm ơn đến họ.
13. Đừng bỏ qua nhà cung cấp dịch vụ cho bạn
Một nhiếp ảnh hay một ban nhạc là những người đóng góp khá lớn vào thành công trong bữa tiệc cưới của bạn. Có thể là một bữa ăn sau đó hoặc một lời cảm ơn đến bạn là điều bạn nên làm.
14. Kết nối những khách mời có chung sở thích
Chắc chắn, đám cưới là một nơi tuyệt vời để gặp gỡ mọi người, nhưng đừng vất tất cả bạn bè của bạn tùy tiện duy nhất trên một bàn. Thay vào đó, hãy sắp xếp những vị khách có chung sở thích, việc làm hoặc lợi ích vào một bàn. Và cố gắng làm cho mọi người cảm thấy thoải mái nhất.
15. Đừng nói xin chào với tất cả mọi người
Bạn có nhiều những vị khách với lứa tuổi và mối quan hệ khác nhau. Hãy nghĩ ra các cách chào để tạo ấn tượng với khách mời và tạo vẻ hào hứng cho buổi tiệc sắp bắt đầu.
16. Thay quá nhiều váy cưới trong một buổi tiệc
Khách mời không thể chờ đợi bạn quá nhiều mỗi khi chuyển một sang một nội dung mới. Và chỉ nên thay từ 2 – 3 chiếc váy.
17. Bạn so sánh, ganh tị khi nhận nhẫn cưới
Mỗi cô dâu có một ý tưởng về chiếc nhẫn cưới khác nhau, khi đã đeo nó trên tay, bạn đừng bao giờ so sánh nó với bất kì người nào.
18. Chọn hoa không đúng cách
Nếu bạn thích loài hoa cẩm tú hay tử đinh hương, hãy xem xét thời điểm bạn cưới hoa đó có sẵn và phù hợp với chi phí không.
19. Thời gian trang điểm và tạo kiểu tóc quá ngắn
Trước thời điểm đón dâu, mọi thứ cần chuẩn bị sẵn sàng. Trang điểm và tạo kiểu tóc là một trong những khâu mất thời gian nhất. Chính vì thế, bạn nên hỏi những người thợ trang điểm về thời gian để có thể chuẩn bị xong trước giờ chú rể đến rước dâu.
20. Để nhiếp ảnh tự do chụp ảnh theo ý thích
Trong danh sách những người thân thiết, bạn nên trao đổi với nhiếp ảnh để tập trung chụp ảnh liên quan đến bạn nhiều hơn, chụp mọi thứ theo một lịch trình có sẵn. Để có những bức ảnh tốt mà bạn không cần bỏ thời gian để kiểm tra.
21. Thiết lập ranh giới với cha mẹ
Có thể bạn bỏ qua ý kiến của cha mẹ khi lập ra kế hoạch cưới. Hãy nhớ họ là những người từng trải, họ đã tham gia rất nhiều bữa tiệc cưới và có thể cha mẹ có nhiều kinh nghiệm hơn mình. Chính vì thế, bạn nên bàn bạc cũng như gửi lời cảm ơn đến ba mẹ và bày tỏ quyết định lựa chọn của mình là đúng đắn.
22. Bạn quên ăn
Có lẽ đây là một vấn đề mà rất rất nhiều cô dâu mắc phải, quên ăn khiến bạn mất đi sự thoái mải, người dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi và mất tập trung. Hãy cố gắng ăn chút gì đó trước khi trang điểm để mang lại một vẻ đẹp thuần khiết, tràn đầy sức sống.
23. Bó hoa cầm tay không phù hợp với chiếc váy bạn đang mặc
Một bó hoa quá to, quá cầu kỳ hay một bó hoa không hợp với chiếc váy của bạn. Điều này thật không hay chút nào. Đừng để nó làm mất đi vẻ đẹp của bạn và nhớ chăm sóc chúng để khỏi bị héo.
24. Bạn không tính những khoản phát sinh ngoài ngân sách
Trong khi lên ngân sách để tổ chức đám cưới từ phông, bàn ghế, cổng hoa đến nhà rạp không gian, hãy dành ra một khoản để chi trả cho những hạng mục có thể phát sinh.
25. Bạn chủ quan trong khi đặt địa điểm tổ chức cưới
Đa số các cặp đôi khi lựa chọn tổ chức cưới thường chỉ để ý đến chi phí, số bàn tiệc hay số khách trên mỗi bàn mà quên không xem xét không gian để có thể chủ động trong việc tiếp khách mời.
1. Trong thứ tự ưu tiên, bạn không phải là số 1
Đám cưới bạn tổ chức cho ai? Và ai là nhân vật chính? Hãy trả lời những câu hỏi đó trước khi đưa ra những công việc ưu tiên nhất định phải thực hiện cho ngày cưới. Khi bạn trả lời được thì việc chọn địa điểm cũng như thiết lập một ngân sách sẽ dễ dàng hơn nhiều.
2. Không thực sự quan tâm đến khách mời
Bạn bè và gia đình của bạn là nhân tố đáng kể tham dự đám cưới, do đó hãy chắc chắn rằng họ cảm thấy thoải mải. Hãy tạo điều kiện để họ có thể đi và đến các địa điểm tổ chức của bạn và chuẩn bị đồ uống và thức ăn nhẹ.
Nếu đám cưới của bạn là một buổi dã ngoại dài hạn, bạn cần phải sắp xếp những hoạt động trước lễ cưới và phân bổ thời gian để khách mời không cảm thấy nhàm chán với hôn lễ của bạn.
3. Bạn mua váy cưới trước khi chọn địa điểm tổ chức
Trước khi hẹn salon váy cưới, bạn phải biết kiểu đám cưới bạn đang lập kế hoạch và nó tổ chức ở đâu. Có thể bạn mặc bất cứ điều gì bạn muốn, nhưng nếu chiếc váy cưới đó không phù hợp với địa điểm và bối cảnh xung quanh thì bạn cũng sẽ bị độc lập và không thống nhất.
4. Bạn đưa ra yêu cầu cho khách mời trong việc đưa ảnh lên các trang xã hội
Có thể trong buổi lễ, có rất nhiều người muốn chụp ảnh cùng với bạn. Để chia sẽ niềm vui đó, họ có thể chia sẻ chúng lên Facebook, Twitter và Zalo. Nhưng bạn lại cấm họ đăng trước và ngay sau đám cưới của bạn. Nó sẽ là một cảm giác không tốt đối với họ và cả bạn nữa.
5. Bạn tự mình quyết định mọi thứ trong kế hoạch cưới
Có nhiều sự căng thẳng khi lên hoạch cưới, đặc biết là tuần trước ngày trọng đại. Bạn không tham khảo ý kiến của bạn bè và gia đình, và như vậy khi khâu chuẩn bị rất dễ sảy ra sai sót và phát sinh nhiều thứ.
6. Bạn gửi thiếp mời thông qua một nguồn nào đó
Hãy nhớ khách mời luôn chờ cuộc gọi từ bạn, có thể chỉ là một câu mời đơn giản những sẽ ý nghĩa hơn nếu bạn cố gắng gửi thiếp thông qua người này người kia hoặc sử dụng những trang mạng xã hội. Tất nhiên, nếu bạn quá bận rộn thì có thể, nhưng cố gắng làm hài lòng những vị khách trước khi họ quyết định sẽ đến đám cưới của bạn.
7. Thông báo tiệc cưới quá sớm
Hãy chia sẻ niềm vui với gia đình và những người bạn thân thiết trước khi cập nhất trạng thái trên phương tiện truyền thông.
8. Đưa ra chính sách ăn kiêng ngay trước ngày cưới
Thay vì giảm lượng kalo đáng kể và kiêng có nhóm thức ăn quá giàu dinh dưỡng trước ngày cưới, thông qua một kế hoạch ăn uống lành mạnh hơn sáu tháng trước ngày trọng đại. Như vậy, sẽ giúp bạn có một thân hình lí tưởng tự tin trong ngày cưới.
9. Giữa các buổi lễ và tiệc có một khoảng cách thời gian khá lớn
Nếu buổi lễ và tiệc của bạn tại nhiều địa điểm khác nhau, cách tốt nhất, bạn nên chú ý đến việc đi lại cũng như quan tâm đến khách mời. Hãy làm cho họ không bị nhàm chán khi phải chờ đợi, có thể là một trò chơi giải trí với đồ uống và món ăn nhẹ.
10. Đừng làm những thứ bắt buộc khiến bạn không thoải mái
Nếu bạn mặc một chiếc váy mà bạn không thích, thì cả buổi tiệc hum đó sẽ diễn ra một cách chán nản và không thực vui vẻ. Bạn mất đi sự tự tin cũng như không thể bộc lộ được cá tính của mình.
11. Hãy cẩn thận với chiếc nhẫn đính hôn
Trong khi rửa tay, không tránh khỏi việc bạn muốn tháo chiếc nhẫn ra. Khả năng rất dễ làm bạn mất đi chiếc nhẫn nếu không để trên các gờ của bồn rửa. Có thể tệ hơn nếu bạn lỡ là rơi xuống cống và chiếc nhẫn sẽ biến mất khỏi bạn.
12. Gửi lời cảm ơn thông qua món quà tặng khách mới đến dự đám cưới
Để cảm ơn đến khách mời những người đã giúp bạn rất nhiều trong việc dành thời gian, công sức để chuẩn bị đám cưới cho bạn. Không nhất thiết phải là một món quà quá đắt mà có thể thể là một món quà nhỏ tượng trưng và bạn có thể dành lời cảm ơn đến họ.
13. Đừng bỏ qua nhà cung cấp dịch vụ cho bạn
Một nhiếp ảnh hay một ban nhạc là những người đóng góp khá lớn vào thành công trong bữa tiệc cưới của bạn. Có thể là một bữa ăn sau đó hoặc một lời cảm ơn đến bạn là điều bạn nên làm.
14. Kết nối những khách mời có chung sở thích
Chắc chắn, đám cưới là một nơi tuyệt vời để gặp gỡ mọi người, nhưng đừng vất tất cả bạn bè của bạn tùy tiện duy nhất trên một bàn. Thay vào đó, hãy sắp xếp những vị khách có chung sở thích, việc làm hoặc lợi ích vào một bàn. Và cố gắng làm cho mọi người cảm thấy thoải mái nhất.
15. Đừng nói xin chào với tất cả mọi người
Bạn có nhiều những vị khách với lứa tuổi và mối quan hệ khác nhau. Hãy nghĩ ra các cách chào để tạo ấn tượng với khách mời và tạo vẻ hào hứng cho buổi tiệc sắp bắt đầu.
16. Thay quá nhiều váy cưới trong một buổi tiệc
Khách mời không thể chờ đợi bạn quá nhiều mỗi khi chuyển một sang một nội dung mới. Và chỉ nên thay từ 2 – 3 chiếc váy.
17. Bạn so sánh, ganh tị khi nhận nhẫn cưới
Mỗi cô dâu có một ý tưởng về chiếc nhẫn cưới khác nhau, khi đã đeo nó trên tay, bạn đừng bao giờ so sánh nó với bất kì người nào.
18. Chọn hoa không đúng cách
Nếu bạn thích loài hoa cẩm tú hay tử đinh hương, hãy xem xét thời điểm bạn cưới hoa đó có sẵn và phù hợp với chi phí không.
19. Thời gian trang điểm và tạo kiểu tóc quá ngắn
Trước thời điểm đón dâu, mọi thứ cần chuẩn bị sẵn sàng. Trang điểm và tạo kiểu tóc là một trong những khâu mất thời gian nhất. Chính vì thế, bạn nên hỏi những người thợ trang điểm về thời gian để có thể chuẩn bị xong trước giờ chú rể đến rước dâu.
20. Để nhiếp ảnh tự do chụp ảnh theo ý thích
Trong danh sách những người thân thiết, bạn nên trao đổi với nhiếp ảnh để tập trung chụp ảnh liên quan đến bạn nhiều hơn, chụp mọi thứ theo một lịch trình có sẵn. Để có những bức ảnh tốt mà bạn không cần bỏ thời gian để kiểm tra.
21. Thiết lập ranh giới với cha mẹ
Có thể bạn bỏ qua ý kiến của cha mẹ khi lập ra kế hoạch cưới. Hãy nhớ họ là những người từng trải, họ đã tham gia rất nhiều bữa tiệc cưới và có thể cha mẹ có nhiều kinh nghiệm hơn mình. Chính vì thế, bạn nên bàn bạc cũng như gửi lời cảm ơn đến ba mẹ và bày tỏ quyết định lựa chọn của mình là đúng đắn.
22. Bạn quên ăn
Có lẽ đây là một vấn đề mà rất rất nhiều cô dâu mắc phải, quên ăn khiến bạn mất đi sự thoái mải, người dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi và mất tập trung. Hãy cố gắng ăn chút gì đó trước khi trang điểm để mang lại một vẻ đẹp thuần khiết, tràn đầy sức sống.
23. Bó hoa cầm tay không phù hợp với chiếc váy bạn đang mặc
Một bó hoa quá to, quá cầu kỳ hay một bó hoa không hợp với chiếc váy của bạn. Điều này thật không hay chút nào. Đừng để nó làm mất đi vẻ đẹp của bạn và nhớ chăm sóc chúng để khỏi bị héo.
24. Bạn không tính những khoản phát sinh ngoài ngân sách
Trong khi lên ngân sách để tổ chức đám cưới từ phông, bàn ghế, cổng hoa đến nhà rạp không gian, hãy dành ra một khoản để chi trả cho những hạng mục có thể phát sinh.
25. Bạn chủ quan trong khi đặt địa điểm tổ chức cưới
Đa số các cặp đôi khi lựa chọn tổ chức cưới thường chỉ để ý đến chi phí, số bàn tiệc hay số khách trên mỗi bàn mà quên không xem xét không gian để có thể chủ động trong việc tiếp khách mời.