Bệnh Tiêu Chảy

Nhà thuốc trực tuyến

Nỗ lực vì cuộc sống khỏe hơn - đẹp hơn
User ID
93992
Tham gia
20 Tháng bảy 2015
Bài viết
56
Điểm tương tác
0
Địa chỉ
Số 108 E8, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Đồng
0
BS. Phạm Khắc Trí

BS. Phan Hoàng Sơn

Trung tâm nghiên cứ Bệnh Nhiệt đới Melbourn, Úc.


Điểm mặt mầm gây bệnh


Escherichia Coli là một loại vi trùng gây bệnh đường tiêu hóa với những dấu hiệu bệnh lý điển hình rối loạn tiêu hóa biểu hiện hiện tượng co thắt ruột, tiêu chảy cấp tính, thậm chí đại tiện ra máu…

Vi trùng Escherichia coli hiện diện rất nhiều trong nước uống, các loại rau sống, thịt nhiễm mầm bệnh…

Triệu chứng của tiêu chảy

Triệu chứng của tiêu chảy được coi là rất tồi tệ đối với trẻ em và những người lớn tuổi, nhất là đối với những đối tượng còn đang mắc các bệnh lý khác nữa.

Bệnh tiêu chảy khởi phát sau 7 ngày mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể

- Hiện tượng bệnh lý đầu tiên biểu hiện bất ngờ xuất hiện những cơn đau bụng, rồi sau vài giờ chứng tiêu chảy xuất hiện.
 

Nhà thuốc trực tuyến

Nỗ lực vì cuộc sống khỏe hơn - đẹp hơn
User ID
93992
Tham gia
20 Tháng bảy 2015
Bài viết
56
Điểm tương tác
0
Địa chỉ
Số 108 E8, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Đồng
0
Những dấu hiệu biến chuyển từ chứng tiêu chảy cấp tính

Nghiêm trọng hơn, nếu không kịp thời xử trí chữa trị đúng đắn cơn tiêu chảy cấp tính, sau khi tiêu chảy nhiều lần sẽ đại tiện ra máu, do đại tiện quá nhiều lần trong ngày đã làm cho cơ thể bị mất nước và gây rối loạn điện giải khiến người bệnh khó chịu và mệt mỏi, môi khô, khát nước nhiều.

Tiêu chảy ra máu (tức vi trùng E. Coli đã làm tổn thương ruột và cu thể đã gây chảy máu cho ruột). Tiêu chảy ra máu kéo dài khoảng 2-5 ngày. Mắc chứng tiêu chảy dạng này, thực tế khiến cho người bệnh phải ra/ vào nhà vệ sinh đến hơn 8 lần trong một ngày với thực chất chỉ toàn là máu không hề có chút phân nào cả.
 

Nhà thuốc trực tuyến

Nỗ lực vì cuộc sống khỏe hơn - đẹp hơn
User ID
93992
Tham gia
20 Tháng bảy 2015
Bài viết
56
Điểm tương tác
0
Địa chỉ
Số 108 E8, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Đồng
0
Đồng thời, người bệnh có thể hơi sốt nhẹ (37 -380C) kèm theo cơn buồn nôn, nôn.

Khi bị tiêu chảy ra múa, người bệnh có thể bị hội chứng tiêu chảy ra máu urea. Những bệnh nhân nhiễm loại vi trùng này cơ thể của họ sẽ bị thiếu máu với kết quả xét nghiệm máu cho thấy tiểu huyết cầu thấp làm suy giảm khả năng đông máu, rồi hậu quả trầm trọng hơn nữa là đưa đến suy thận.

Thiếu máu do chứng tiêu chảy ra máu urea khiến cho người bệnh mặc dù ăn uống rất nhiều mà vẫn trông gầy yếu, cơ thể suy nhược rõ rệt.

Ở bệnh nhi rất dễ mắc hội chứng tiêu chảy ra máu urea. Dễ làm cho bệnh nhi mắc bệnh viêm thận cấp tính và bệnh thường khởi phát vào ngày thứ 10 sau thời gian trẻ mắc chứng tiêu chảy ở giai đoạn cấp.

Cần phát hiện bệnh tiêu chảy kịp thời ở giai đoạn cấp tính. Nên đưa người bệnh đến bệnh viện để xét nghiệm máu nếu tiêu chảy ra máu (tốt nhất là trong khoảng thời gian 48 giờ sau khi bị tiêu chảy ra máu).

Trong thực tế, do phương cách chữa trị với yêu cầu khá đơn giản (cho người bệnh uống nhiều nước, đồng thời theo dõi các biến chứng…) do đó khiến cho người bệnh chủ quan, thậm chí xem thường sự diễn tiến của bệnh trạng, rồi đi mua thuốc tự điều trị chứng tiêu chảy mà không có sự chỉ định của bác sĩ…Hậu quả là tạo cho vi trùng kháng thuốc, gây khó khăn cho việc điều trị sau này!
 

Nhà thuốc trực tuyến

Nỗ lực vì cuộc sống khỏe hơn - đẹp hơn
User ID
93992
Tham gia
20 Tháng bảy 2015
Bài viết
56
Điểm tương tác
0
Địa chỉ
Số 108 E8, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Đồng
0
Những dược phẩm đặc trị chứng tiêu chảy cấp tính và mạn tính

- Biệt dược Smecta được dùng cho mọi lứa tuổi và không có chống chị định (undersirable effects).

- Trẻ em dưới 12 tháng tuổi: 1 gói/ngày. Từ 1-2 tuổi: 1-2 gói/ngày. Trẻ em trên 2 tuổi: 2-3 gói/ngày (có thể hòa thuốc vào bình nước 50 ml, chia ra cho bệnh nhi uống dần trong ngày hay cũng có thể trộn đều vào thức ăn sệt, bột, thức ăn nghiền…)

- Người lớn: Trung bình uống 3 gói/ngày (trong trường hợp tiêu chảy cấp tính, có thể tăng gấp đôi liều khi khởi đầu đợt điều trị)

- Biệt dược Septrin có chứa trimethoprime và sulfonamide, nên các bác sĩ điều trị có thể dự đoáng được những tác dụng phụ do những thành phần dược chất này gây ra (buồn nôn, nôn hoặc không và nổi mẩn…)

- Septrin đặc trị chứng rối loạn tiêu hóa do vi trùng Shigella, thương hàn hay phó thương hàn, người mang vi trùng thương hàn mạn tính…[DOUBLEPOST=1442457501,1442456663][/DOUBLEPOST]- Liều dùng (tham khảo):

Septrin dạng viên nén, viên nang

+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 2 viên mỗi 12 giờ

+ Trẻ em từ 6 – 12 tuổi: 1 viên mỗi 12 giờ.

Septrin liều gấp đôi:

+ Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên mỗi 12 giờ

+ Trẻ em dưới 12 tuổi: không nên dùng dạng này

Septrin viên dành cho trẻ em:

+ Trẻ em từ 6 -12 tuổi: 4 viên mỗi 12 giờ

+ Trẻ em từ 6 tháng – 5 tuổi: 2 viên mỗi 12 giờ

Septrin dạng hỗn dịch (suspension) dành cho trẻ nhỏ

+ Trẻ em từ 6 -12 tuổi: 10ml mỗi 12 giờ

+ Trẻ em 6 tháng – 5 tuổi: 5 ml mỗi 12 giờ

+ Trẻ em từ 6 tuần – 5 tháng tuổi: 2,5 ml mỗi 12 giờ.
 

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

You must be a member in order to leave a comment

Tạo tài khoản

Create an account on our community. It's easy!

Đăng nhập

Already have an account? Log in here.

Bài tương tự

Bài Mới

Bên trên Bottom