➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
NGOCBICHHY
New member
Phân biệt các dạng bao quy đầu. Bệnh này có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em và nếu không điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm nhiễm, rối loạn cương dương, ung thư dương vật,…Vì vậy khi bị hẹp bao quy đầu bệnh nhân nên làm thủ thuật cắt bao quy đầu. Đây là một tiểu phẫu đơn giản và dễ thực hiện.
>> Hẹp bao quy đầu ở người lớn
– Hẹp bao quy đầu sinh lý
Là bệnh xuất hiện ở trẻ sơ sinh với dấu hiệu hẹp bao quy đầu là kết dính nhẹ giữa mặt ngoài quy đầu với phần da bên trong của bao quy đầu. Hẹp bao quy đầu trong giai đoạn này gây cản trở việc lộn ra của bao quy đầu đến rãnh quy đầu. Hẹp bao quy đầu sinh lý thường là tự khỏi, không phải điều trị, sau 2 – 3 năm sự kết dính sẽ tự biến mất.
– Hẹp bao quy đầu thật
Là loại bệnh xuất hiện ở trẻ sau 3 tuổi. Biểu hiện của bệnh lúc này là bao quy đầu vẫn không thể lộn xuống rãnh quy đầu được, có những trường hợp miệng bao quy đầu nhỏ như đầu kim, cản trở sự phát triển của dương vật. Bao quy đầu hẹp quá làm cho các chất thải trong khi đi tiểu bị tích tụ ở bao quy đầu gây nên tình trạng sưng. Đối với trường hợp hẹp bao quy đầu thật, cần tiến hành cắt bao quy đầu trước 9 tuổi, nếu không sẽ gây ra viêm quy đầu, hẹp niệu đạo.
– Hẹp bao quy đầu thứ cấp
Hẹp bao quy đầu thứ cấp thường gặp ở người bị chứng dài bao quy đầu do chấn thương, nhiễm trùng. Miệng bao quy đầu hình thành sẹo, rất khó để lộn bao quy đầu.
– Hẹp do dài bao quy đầu
Dài bao quy đầu gây bài tiết khó khăn, dẫn đến việc tiểu tiện khó, đường tiểu nhỏ, miệng bao quy đầu hẹp. Khi tiểu tiện, bao quy đầu phồng lên như quả bóng, sau đó xẹp dần khi nước tiểu thoát ra ngoài.
– Nghẹt bao quy đầu
Khi bao quy đầu không ở đúng vị trí, nam giới phải dùng tay lộn bao quy đầu xuống rãnh quy đầu. Miệng bao quy đầu bị mắc kẹt ở rãnh quy đầu, làm cản trở tĩnh mạch, gây sưng nước bao quy đầu và quy đầu. Hiện tượng này còn được gọi là nghẹt bao quy đầu.
Xem thêm: Hẹp bao quy đầu có quan hệ được không
>> Hẹp bao quy đầu ở người lớn
– Hẹp bao quy đầu sinh lý
Là bệnh xuất hiện ở trẻ sơ sinh với dấu hiệu hẹp bao quy đầu là kết dính nhẹ giữa mặt ngoài quy đầu với phần da bên trong của bao quy đầu. Hẹp bao quy đầu trong giai đoạn này gây cản trở việc lộn ra của bao quy đầu đến rãnh quy đầu. Hẹp bao quy đầu sinh lý thường là tự khỏi, không phải điều trị, sau 2 – 3 năm sự kết dính sẽ tự biến mất.
– Hẹp bao quy đầu thật
Là loại bệnh xuất hiện ở trẻ sau 3 tuổi. Biểu hiện của bệnh lúc này là bao quy đầu vẫn không thể lộn xuống rãnh quy đầu được, có những trường hợp miệng bao quy đầu nhỏ như đầu kim, cản trở sự phát triển của dương vật. Bao quy đầu hẹp quá làm cho các chất thải trong khi đi tiểu bị tích tụ ở bao quy đầu gây nên tình trạng sưng. Đối với trường hợp hẹp bao quy đầu thật, cần tiến hành cắt bao quy đầu trước 9 tuổi, nếu không sẽ gây ra viêm quy đầu, hẹp niệu đạo.
– Hẹp bao quy đầu thứ cấp
Hẹp bao quy đầu thứ cấp thường gặp ở người bị chứng dài bao quy đầu do chấn thương, nhiễm trùng. Miệng bao quy đầu hình thành sẹo, rất khó để lộn bao quy đầu.
– Hẹp do dài bao quy đầu
Dài bao quy đầu gây bài tiết khó khăn, dẫn đến việc tiểu tiện khó, đường tiểu nhỏ, miệng bao quy đầu hẹp. Khi tiểu tiện, bao quy đầu phồng lên như quả bóng, sau đó xẹp dần khi nước tiểu thoát ra ngoài.
– Nghẹt bao quy đầu
Khi bao quy đầu không ở đúng vị trí, nam giới phải dùng tay lộn bao quy đầu xuống rãnh quy đầu. Miệng bao quy đầu bị mắc kẹt ở rãnh quy đầu, làm cản trở tĩnh mạch, gây sưng nước bao quy đầu và quy đầu. Hiện tượng này còn được gọi là nghẹt bao quy đầu.
Xem thêm: Hẹp bao quy đầu có quan hệ được không