Hoang234
New member
- User ID
- 79298
- Tham gia
- 5 Tháng ba 2015
- Bài viết
- 22
- Điểm tương tác
- 0
- Địa chỉ
- 3/135 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội
- Đồng
- 0
Những tuần đầu của thai kỳ, khi âm đạo ra máu, đi kèm triệu chứng mỏi vai, đau bụng hoặc đau bụng dưới, mẹ bầu đang đối diện với hiện tượng động thai. Đây chính là dấu hiệu cảnh báo cho nguy cơ sảy thai phía trước nếu không xử trí kịp thời.
1. Dấu hiệu động thai
Bỗng nhiên mẹ thấy đau bụng dưới, đau lưng và ớn lạnh, rồi xuất huyết âm đạo – đây là những biểu hiện động thai thường gặp. Hiện tượng này còn được gọi là dọa sảy thai và thường xảy ra ở 20 tuần đầu của thai kỳ. Mẹ có thể bị chảy máu rất ít với một đốm nhỏ hoặc vệt máu màu hồng nhạt, đỏ tươi hoặc hơi nâu khi thay đồ lót hoặc vệ sinh cơ thể sau khi đi toilet. Tuy nhiên, một số mẹ có thể bị chảy máu khá nhiều.
Ngoài ra còn 1 số dấu hiệu khác mà mẹ bầu nên lưu ý:
- Cảm giác tức hoặc nặng bụng dưới, thỉnh thoảng kèm đau lưng:
- Thử thai âm tính
- Bóc tách bánh nhau khi siêu âm
- Dịch nhờn ở âm đạo nhiều
- Mất triệu chứng mang thai
2. Nguyên nhân gây động thai
Việc nắm rõ những nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp mẹ phòng tránh những nguy cơ dù là nhỏ nhất.
Những nguyên nhân đầu tiên gây dọa sảy thai là do bất thường về nhiễm sắc thể, bất đồng nhóm máu, mẹ bị mắc một số bệnh. Bên cạnh đó, rất nhiều trường hợp động thai xảy ra do sơ xuất của mẹ. Chắc hẳn các mẹ không ngờ những hành động nhỏ như xoa bụng có thể gây co bóp tử cung và gây động thai. Việc ba mẹ gần gũi một cách quá mạnh bạo cũng có thể khiến bé bị ảnh hưởng. Ngoài ra, nhiều mẹ đã áp dụng máy móc lời khuyên phải tập thể dục khi mang thai dẫn đến hoạt động quá sức, gây sức ép lên vùng chậu và có thể gây động thai.
3. Cách xử lý khi bị động thai
- Nếu sẩy thai sắp xảy ra thì bạn thường không thể ngăn chặn nó. Trong quá khứ, nếu như có xuất huyết sớm khi mang thai và chẩn đoán cho thấy có nguy cơ sẩy thai thì thai phụ được khuyên nên giảm bớt các hoạt động hoặc thậm chí là nằm nghỉ trên giường. Ngày nay, hầu hết các bác sĩ nhận ra rằng có rất ít bằng chứng cho thấy bất kỳ sự can thiệp nào có thể làm giảm nguy cơ sẩy thai.
- Tuy nhiên, bạn cũng có thể giảm nguy cơ bị sẩy thai trong tương lai bằng cách chăm sóc tốt cho bản thân, ăn uống lành mạnh, bổ sung axit folic, tập thể dục thường xuyên và không hút thuốc.
- Nếu bạn mắc bất cứ bệnh nào trong thời gian mang thai thì tốt nhất nên làm việc với bác sĩ để lên một kế hoạch điều trị giúp cho bạn và bào thai là an toàn và khỏe mạnh nhất có thể.
- Lưu ý rằng sẩy thai không xảy ra do các hoạt động thể chất thường ngày, các tai nạn nhỏ, thể dục, quan hệ tình dục, hoặc vấp ngã nhẹ.
- Nếu bạn đã bị sẩy thai vài lần liên tục, bác sĩ có thể khuyên bạn và chồng tiến hành đánh giá chi tiết để giúp nhận biết, nếu có thể, lý do gây sẩy thai.
4. Cách phòng, tránh động thai
- Luôn giữ cho tư tưởng, tâm lí thực sự thoải mái. Tránh căng thẳng, stress quá nhiều.
- Ăn uống đủ dưỡng chất, nhất là các chất đạm (như thịt, cá, trứng, sữa, đậu), hoa quả, rau tươi… trong suốt quá trình mang thai. Nghỉ ngơi hợp lí, không thức quá khuya.
- Tránh lao động nặng và giao hợp nhiều trong những tháng đầu và tháng cuối mang thai.
- Luyện tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường sức khoẻ.
- Không hút thuốc lá và uống các đồ uống không tốt cho sự phát triển của thai như: bia, rượu, cafe…
- Khám thai định kỳ là giải pháp hữu hiệu nhất để theo dõi sức khoẻ của mẹ và bé.
5. Bài thuốc đông y chữa động thai
- Củ gai có tác dụng rất thần kì khi bị động thai. Có rất nhiều bà mẹ bị động thai hay dọa sảy thai đã giữ được con nhờ dùng củ gai.
- Tính theo vị đông y: Củ gai Ngọt, hàn, không độc.Củ gai tươi có tác dụng tả nhiệt, tán ứ, chữa đơn độc, thông các chứng lâm (đi đái dắt) chữa sang lở, thông tiểu tiện. Phàm không thực nhiết chớ có dùng. Thường dùng làm thuốc.
- Giới thiệu về củ gai và tác dụng chữa động thai của củ gai xem tại trang web: http://dongythaiphuong.************/2014/11/cong-dung-cua-cu-gai-voi-phu-nu-co-thai.html
1. Dấu hiệu động thai
Bỗng nhiên mẹ thấy đau bụng dưới, đau lưng và ớn lạnh, rồi xuất huyết âm đạo – đây là những biểu hiện động thai thường gặp. Hiện tượng này còn được gọi là dọa sảy thai và thường xảy ra ở 20 tuần đầu của thai kỳ. Mẹ có thể bị chảy máu rất ít với một đốm nhỏ hoặc vệt máu màu hồng nhạt, đỏ tươi hoặc hơi nâu khi thay đồ lót hoặc vệ sinh cơ thể sau khi đi toilet. Tuy nhiên, một số mẹ có thể bị chảy máu khá nhiều.
Ngoài ra còn 1 số dấu hiệu khác mà mẹ bầu nên lưu ý:
- Cảm giác tức hoặc nặng bụng dưới, thỉnh thoảng kèm đau lưng:
- Thử thai âm tính
- Bóc tách bánh nhau khi siêu âm
- Dịch nhờn ở âm đạo nhiều
- Mất triệu chứng mang thai
2. Nguyên nhân gây động thai
Việc nắm rõ những nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp mẹ phòng tránh những nguy cơ dù là nhỏ nhất.
Những nguyên nhân đầu tiên gây dọa sảy thai là do bất thường về nhiễm sắc thể, bất đồng nhóm máu, mẹ bị mắc một số bệnh. Bên cạnh đó, rất nhiều trường hợp động thai xảy ra do sơ xuất của mẹ. Chắc hẳn các mẹ không ngờ những hành động nhỏ như xoa bụng có thể gây co bóp tử cung và gây động thai. Việc ba mẹ gần gũi một cách quá mạnh bạo cũng có thể khiến bé bị ảnh hưởng. Ngoài ra, nhiều mẹ đã áp dụng máy móc lời khuyên phải tập thể dục khi mang thai dẫn đến hoạt động quá sức, gây sức ép lên vùng chậu và có thể gây động thai.
3. Cách xử lý khi bị động thai
- Nếu sẩy thai sắp xảy ra thì bạn thường không thể ngăn chặn nó. Trong quá khứ, nếu như có xuất huyết sớm khi mang thai và chẩn đoán cho thấy có nguy cơ sẩy thai thì thai phụ được khuyên nên giảm bớt các hoạt động hoặc thậm chí là nằm nghỉ trên giường. Ngày nay, hầu hết các bác sĩ nhận ra rằng có rất ít bằng chứng cho thấy bất kỳ sự can thiệp nào có thể làm giảm nguy cơ sẩy thai.
- Tuy nhiên, bạn cũng có thể giảm nguy cơ bị sẩy thai trong tương lai bằng cách chăm sóc tốt cho bản thân, ăn uống lành mạnh, bổ sung axit folic, tập thể dục thường xuyên và không hút thuốc.
- Nếu bạn mắc bất cứ bệnh nào trong thời gian mang thai thì tốt nhất nên làm việc với bác sĩ để lên một kế hoạch điều trị giúp cho bạn và bào thai là an toàn và khỏe mạnh nhất có thể.
- Lưu ý rằng sẩy thai không xảy ra do các hoạt động thể chất thường ngày, các tai nạn nhỏ, thể dục, quan hệ tình dục, hoặc vấp ngã nhẹ.
- Nếu bạn đã bị sẩy thai vài lần liên tục, bác sĩ có thể khuyên bạn và chồng tiến hành đánh giá chi tiết để giúp nhận biết, nếu có thể, lý do gây sẩy thai.
4. Cách phòng, tránh động thai
- Luôn giữ cho tư tưởng, tâm lí thực sự thoải mái. Tránh căng thẳng, stress quá nhiều.
- Ăn uống đủ dưỡng chất, nhất là các chất đạm (như thịt, cá, trứng, sữa, đậu), hoa quả, rau tươi… trong suốt quá trình mang thai. Nghỉ ngơi hợp lí, không thức quá khuya.
- Tránh lao động nặng và giao hợp nhiều trong những tháng đầu và tháng cuối mang thai.
- Luyện tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường sức khoẻ.
- Không hút thuốc lá và uống các đồ uống không tốt cho sự phát triển của thai như: bia, rượu, cafe…
- Khám thai định kỳ là giải pháp hữu hiệu nhất để theo dõi sức khoẻ của mẹ và bé.
5. Bài thuốc đông y chữa động thai
- Củ gai có tác dụng rất thần kì khi bị động thai. Có rất nhiều bà mẹ bị động thai hay dọa sảy thai đã giữ được con nhờ dùng củ gai.
- Tính theo vị đông y: Củ gai Ngọt, hàn, không độc.Củ gai tươi có tác dụng tả nhiệt, tán ứ, chữa đơn độc, thông các chứng lâm (đi đái dắt) chữa sang lở, thông tiểu tiện. Phàm không thực nhiết chớ có dùng. Thường dùng làm thuốc.
- Giới thiệu về củ gai và tác dụng chữa động thai của củ gai xem tại trang web: http://dongythaiphuong.************/2014/11/cong-dung-cua-cu-gai-voi-phu-nu-co-thai.html