➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
phunudep123
New member
U nang buồng trứng còn cản trở thai nhi bình chỉnh trong tử cung. Thông thường đến tháng thứ 7 hay thứ 8, đầu thai nhi phải quay xuống dưới để dễ ra ngoài khi sinh. Nếu u lớn, nó có thể chèn vào tử cung, ép tử cung vào thành bụng khiến thai nhi không thể quay đầu được, gây đẻ khó. Trong khi chuyển dạ, nếu khối u có đường kính khoảng 10 cm và nằm trong tiểu khung, nó sẽ không cho thai tiến vào lòng tiểu khung để ra ngoài, phải mổ lấy thai.
Tình trạng thai nghén cũng ảnh hưởng không tốt đến u nang buồng trứng. Khi không có thai, khối u thường nằm trong lòng tiểu khung; nhưng khi có thai, tử cung lớn dần đã đẩy khối u vào trong ổ bụng. Ruột di động làm cho khối u bị xoắn, gây nên bệnh cảnh cấp cứu ngoại khoa, cần mổ gấp.
Khi có thai, triệu chứng u nang buồng trứng xoắn khó chẩn đoán hơn. Khi mổ cấp, tử cung bị kích thích dễ gây sẩy thai hoặc đẻ non. Sau khi sinh, tử cung thu nhỏ lại, ổ bụng rộng rãi, khối u di động nhiều nên cũng dễ bị xoắn và phải mổ cấp cứu.
Lưu ý
Một cặp vợ chồng sống với nhau sau một năm mà không có thai thì phải đi khám bệnh. Nếu có u nang buồng trứng thì rí tùy thuộc tình trạng khối u mà mổ bóc tách hay cắt bỏ. Khi có thai, phải khám ngay từ tháng đầu tiên để được xét nghiệm, trong đó có siêu âm phát hiện u nang. Nếu u xoắn thì phải mổ ngay. Nếu u không bị xoắn thì có thể mổ vào ba tháng giữa vì lúc này thai nghén tương đối ổn định, ít bị sẩy do phẫu thuật hơn. Tuy nhiên, tốt nhất là không nên can thiệp ngoại khoa; chờ khi chuyển dạ nếu đẻ khó bắt buộc phải mổ lấy thai thì cắt hay bóc tách khối u luôn.
Phải nhớ rằng chẩn đoán u nang buồng trứng trong khi có thai nhiều khi khó khăn, thường bị nhầm với dọa sẩy hay đẻ non. Khi có chẩn đoán chính xác thì thường đã muộn, việc xử trí nhiều khi chậm trễ, để lại những hậu quả không tốt cho thai nghén.
Trong khi có thai hoặc sau đẻ, nếu đau bụng thì phải đi khám ngay để nếu u bị xoắn thì được xử trí đúng đắn và kịp thời.
Vì vậy, trước khi quyết định có thực hiện việc khám chữa hay không, bạn nên cân nhắc kĩ và đến gặp bác sĩ có chuyên môn ở các cơ sở phụ khoa có uy tín để tham khảo và được tư vấn.
Theo : suckhoephukhoa.net
Tình trạng thai nghén cũng ảnh hưởng không tốt đến u nang buồng trứng. Khi không có thai, khối u thường nằm trong lòng tiểu khung; nhưng khi có thai, tử cung lớn dần đã đẩy khối u vào trong ổ bụng. Ruột di động làm cho khối u bị xoắn, gây nên bệnh cảnh cấp cứu ngoại khoa, cần mổ gấp.
Khi có thai, triệu chứng u nang buồng trứng xoắn khó chẩn đoán hơn. Khi mổ cấp, tử cung bị kích thích dễ gây sẩy thai hoặc đẻ non. Sau khi sinh, tử cung thu nhỏ lại, ổ bụng rộng rãi, khối u di động nhiều nên cũng dễ bị xoắn và phải mổ cấp cứu.
Lưu ý
Một cặp vợ chồng sống với nhau sau một năm mà không có thai thì phải đi khám bệnh. Nếu có u nang buồng trứng thì rí tùy thuộc tình trạng khối u mà mổ bóc tách hay cắt bỏ. Khi có thai, phải khám ngay từ tháng đầu tiên để được xét nghiệm, trong đó có siêu âm phát hiện u nang. Nếu u xoắn thì phải mổ ngay. Nếu u không bị xoắn thì có thể mổ vào ba tháng giữa vì lúc này thai nghén tương đối ổn định, ít bị sẩy do phẫu thuật hơn. Tuy nhiên, tốt nhất là không nên can thiệp ngoại khoa; chờ khi chuyển dạ nếu đẻ khó bắt buộc phải mổ lấy thai thì cắt hay bóc tách khối u luôn.
Phải nhớ rằng chẩn đoán u nang buồng trứng trong khi có thai nhiều khi khó khăn, thường bị nhầm với dọa sẩy hay đẻ non. Khi có chẩn đoán chính xác thì thường đã muộn, việc xử trí nhiều khi chậm trễ, để lại những hậu quả không tốt cho thai nghén.
Trong khi có thai hoặc sau đẻ, nếu đau bụng thì phải đi khám ngay để nếu u bị xoắn thì được xử trí đúng đắn và kịp thời.
Vì vậy, trước khi quyết định có thực hiện việc khám chữa hay không, bạn nên cân nhắc kĩ và đến gặp bác sĩ có chuyên môn ở các cơ sở phụ khoa có uy tín để tham khảo và được tư vấn.
Theo : suckhoephukhoa.net