➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Một trong những nguyên nhân khiến con bạn phát triển chiều cao không bình thường đó chính là việc để trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt và chất tinh bột. Một trong những nguyên nhân khiến con bạn phát triển chiều cao không bình thường đó chính là việc để trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt và chất tinh bột.
Các chuyên gia cho biết rằng, ở nước ngoài, đặc biệt là các nước Tây Âu, trẻ em thường được khám định kỳ để theo dõi “tuổi xương” từ 1 đến 2 lần trong năm. Tuy nhiên ở Việt Nam thì việc đi khám sức khỏe tuổi xương cho trẻ còn rất hạn chế.
Các chuyên gia về sức khỏe cho biết rằng, việc đi khám tuổi xương có thể giúp các bậc phụ huynh biết được xương và sự phát triển chiều cao của trẻ có bình thường hay không.
Ở trẻ nhỏ, sự phát triển của xương có thể được chia ra làm nhiều giai đoạn. Khi trẻ được 2 tuổi, đó là kết thúc giai đoạn thứ nhất. Giai đoạn thứ hai là khi trẻ bắt đầu dậy thì.
Ở trẻ sơ sinh (trước 2 năm đầu) và trẻ vị thành niên (từ 10 đến 15 tuổi), việc theo dõi sự phát triển xương rất quan trọng vì lúc này, nếu phát hiện ra những điều bất thường trong sự phát triển xương của trẻ thì người lớn có thể nhanh chóng khắc phục để hạn chế những rủi ro tới mức thấp nhất.
Theo kết quả nghiên cứu các chuyên gia về sức khỏe trẻ em cho biết, trung bình mỗi năm trẻ sẽ cao được khoảng 4cm. Vì vậy, nếu thấy sự phát triển chiều cao của con nhanh hoặc chậm hơn thì đó cũng là những dấu hiệu bất thường cho biết sự phát triển xương của trẻ không được ổn định.
Lúc này, người lớn cần phải tìm được nguyên nhân bằng cách đưa trẻ đi khám và giải quyết những vấn đề về xương cho bé một cách kịp thời. Có nhiều trường hợp, dù cha mẹ biết rằng con mình phát triển chiều cao không đều, nhưng vì chủ quan nghĩ rằng điều đó không hề quan trọng nên đã bỏ qua. Chính sự chủ quan này đã dẫn đến những hậu quả khó lường về xương cho trẻ sau này.
Một trong những biểu hiện rõ nhất của tuổi dậy thì đó chính là sự phát triển chiều cao ở trẻ. Người lớn cũng có thể phát hiện con mình dậy thì sớm thông qua việc giám sát tuổi xương.
Ăn quá nhiều cũng hạn chế sự phát triển chiều cao ở trẻ
Một trong số những nghiên cứu đang chú ý nữa đó chính là việc để trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, chất tinh bột cũng sẽ hạn chế sự phát triển chiều cao. Ăn quá nhiều những loại thực phẩn này sẽ khiến cơ thể tiết ra một loại hormone làm ức chế sự phát triển xương của trẻ em.
Chính vì thế, người lớn không nên để con mình ăn vặt quá nhiều, ăn những đồ ngọt hoặc thức ăn nhanh nếu muốn con có sự phát triển chiều cao toàn diện.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng cho biết, trẻ đi ngủ muộn cũng sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao. Bình thường, tuyến yên của cơ thể sẽ tiết ra hormone tăng trưởng tốt nhất khi ngủ trước 10 giờ. Và nếu bạn để trẻ đi ngủ muộn hoặc ngủ sau 22h đêm thì sự tiết hormone tăng trưởng ở cơ thể sẽ bị thay đổi.
Các chuyên gia cho biết rằng, ở nước ngoài, đặc biệt là các nước Tây Âu, trẻ em thường được khám định kỳ để theo dõi “tuổi xương” từ 1 đến 2 lần trong năm. Tuy nhiên ở Việt Nam thì việc đi khám sức khỏe tuổi xương cho trẻ còn rất hạn chế.
Các chuyên gia về sức khỏe cho biết rằng, việc đi khám tuổi xương có thể giúp các bậc phụ huynh biết được xương và sự phát triển chiều cao của trẻ có bình thường hay không.
Ở trẻ nhỏ, sự phát triển của xương có thể được chia ra làm nhiều giai đoạn. Khi trẻ được 2 tuổi, đó là kết thúc giai đoạn thứ nhất. Giai đoạn thứ hai là khi trẻ bắt đầu dậy thì.
Ở trẻ sơ sinh (trước 2 năm đầu) và trẻ vị thành niên (từ 10 đến 15 tuổi), việc theo dõi sự phát triển xương rất quan trọng vì lúc này, nếu phát hiện ra những điều bất thường trong sự phát triển xương của trẻ thì người lớn có thể nhanh chóng khắc phục để hạn chế những rủi ro tới mức thấp nhất.
Theo kết quả nghiên cứu các chuyên gia về sức khỏe trẻ em cho biết, trung bình mỗi năm trẻ sẽ cao được khoảng 4cm. Vì vậy, nếu thấy sự phát triển chiều cao của con nhanh hoặc chậm hơn thì đó cũng là những dấu hiệu bất thường cho biết sự phát triển xương của trẻ không được ổn định.
Lúc này, người lớn cần phải tìm được nguyên nhân bằng cách đưa trẻ đi khám và giải quyết những vấn đề về xương cho bé một cách kịp thời. Có nhiều trường hợp, dù cha mẹ biết rằng con mình phát triển chiều cao không đều, nhưng vì chủ quan nghĩ rằng điều đó không hề quan trọng nên đã bỏ qua. Chính sự chủ quan này đã dẫn đến những hậu quả khó lường về xương cho trẻ sau này.
Một trong những biểu hiện rõ nhất của tuổi dậy thì đó chính là sự phát triển chiều cao ở trẻ. Người lớn cũng có thể phát hiện con mình dậy thì sớm thông qua việc giám sát tuổi xương.
Ăn quá nhiều cũng hạn chế sự phát triển chiều cao ở trẻ
Một trong số những nghiên cứu đang chú ý nữa đó chính là việc để trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, chất tinh bột cũng sẽ hạn chế sự phát triển chiều cao. Ăn quá nhiều những loại thực phẩn này sẽ khiến cơ thể tiết ra một loại hormone làm ức chế sự phát triển xương của trẻ em.
Chính vì thế, người lớn không nên để con mình ăn vặt quá nhiều, ăn những đồ ngọt hoặc thức ăn nhanh nếu muốn con có sự phát triển chiều cao toàn diện.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng cho biết, trẻ đi ngủ muộn cũng sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao. Bình thường, tuyến yên của cơ thể sẽ tiết ra hormone tăng trưởng tốt nhất khi ngủ trước 10 giờ. Và nếu bạn để trẻ đi ngủ muộn hoặc ngủ sau 22h đêm thì sự tiết hormone tăng trưởng ở cơ thể sẽ bị thay đổi.