xuxuxinh8899
New member
Điều trị và phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch
1. Suy giãn tĩnh mạch là gì ?
Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý khá phổ biến ở người trưởng thành trên 30 tuổi, tỷ lệ ở nữ giới là 20 – 25% và ở nam giới là 10 – 15%
- Suy tĩnh mạch là tình trạng suy giảm chức năng của tĩnh mạch do làm tăng áp lực hoặc đè ép trực tiếp đường đi của tĩnh mạch sâu (làm cản đường máu về tim) và dãn trực tiếp thành tĩnh mạch.
2. Điều trị và phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch như thế nào ?
- Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh mãn tính, diễn biến theo thời gian, tuổi tác gặp nhiều khó khăn trong điều trị . Dù ít khi gây tử vong nhưng bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lao động, chất lượng cuộc sông, gây tàn phế và làm hao tốn tiền bạc.
- Suy tĩnh mạch là bệnh lý mãn tính, là dạng lão hóa của cơ thể, việc điều trị bệnh đòi hỏi sự kiên trì. Người bệnh cần lựa chọn và kiên trì theo đuổi một quy trình điều trị để có kết quả tốt nhất
- Có 3 biến chứng mà người mắc bệnh suy và giãn tĩnh mạch chân có thể gặp phải là huyết khối (máu đông), xuất huyết (chảy máu) và loét chân.
- Việc điều trị bệnh suy tĩnh mạch mãn tính chi dưới đòi hỏi sự kết hợp giữa dùng thuốc, phẫu thuật và vật lý trị liệu tại các trung tâm chuyên sâu về bệnh này. Điều trị nội khoa với các thuốc làm bền thành mạch nhưng phần lớn chỉ có tác dụng trong giai đoạn đầu của giãn tĩnh mạch. Một số thầy thuốc còn áp dụng phương pháp tiêm gây xơ tại chỗ với các thuốc làm xơ hóa lòng mạch máu.
3. Cách phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mang tính xã hội, liên quan nhiều đến chế độ ăn uống và làm việc.
3.1. Hãy giảm cân.
Béo phì làm cho sức khỏe bạn tệ liêt như thế nào? Bạn dễ mắc những căn bệnh thời đại như đái tháo đường, tim mạch, loãng xương …Béo phì làm cho đôi chân tội nghiệp của bạn lúc nào cũng chịu một sức nặng, áp lực lớn làm các tĩnh mạch dễ dàng suy và giãn. Béo phì kẻ thù của đôi chân bạn!
3.2. Hãy vận động.
Đừng ở lâu trong một tư thế. Khi bạn đứng hay ngồi quá lâu sẽ tạo áp lực và tổn hại lên tĩnh mạch của bạn làm nó suy yếu và giãn ra. Hãy thay đổi tư thế sẽ giúp cho máu lưu thông tốt và giảm đi áp lực lên đôi chân của bạn.
3.3. Dùng vớ ép y khoa
Khi phải đứng nhiều, ngồi nhiều( do nghề nghiệp hay phải đi tàu xe ) bạn nên để vớ ép y khoa hỗ trợ cho đôi chân của bạn. Vớ ép sẽ làm giảm lượng máu chảy ngược lại và giảm lượng máu ứ đọng. Điều lưu ý khi dùng vớ ép y khoa nên mở ra mỗi 2-3 giờ, không mang khoảng 2 giờ sau đó mang lại ( vì khi vớ ep tĩnh mạch vùng chân sẽ ép luôn một phần động mạch làm nuôi dưỡng vùng chân kém)
3.4. Hãy tập thể dục.
Hãy đi bộ ít nhất 30 phút trong một ngày ( thời gian đi này có thể cộng dồn trong ngày) , bơi lội… Tập thể dục sẽ cải thiện tuần hoàn vùng chân và làm săn chắc cơ bắp phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch. Tốt nhất là mang vớ y khoa khi tập thể dục
3.5. Hãy ngừng hút thuốc.
Khi ngừng hút thuốc tuần hoàn toàn cơ thể bạn được cải thiện, kể cả tuần hoàn vùng chân. Khi bạn ngừng hút thuốc bạn sẽ giảm được những bệnh tim mạch đi kèm.
3.6. Hãy ngưng dùng Estrogen nồng độ cao.
Nếu là nữ bạn nên tránh dùng những sản phẩm có hàm lượng hormon Estrogen cao như : Thuốc ngừa thai, những thuốc trị mụn làm đẹp da có chứa Estrogen. Estrogen nồng độ cao đã được chứng minh làm thay đổi lưu lượng tuần hoàn, làm dễ tạo cục máu đông và làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch.
3.7. Hãy nâng chân lên cao.
Bất cứ khi nào có điều kiện trong ngày , hãy nâng đôi chân của bạn cao hơn mông hay cao hơn tim và để cho nó thư giãn. Bệnh suy giãn tĩnh mạch sẽ chậm tìm đến bạn nhờ động tác đơn giản này .
3.8. Đừng ngồi bắt chéo chân.
Tư thế tưởng như vô hại này sẽ làm cản trở tĩnh mạch đưa máu về tim và làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch.
3.9. Đừng mang giầy cao gót hay mặc đồ quá chật
Nếu được hãy mang giày thấp gót, nếu bạn là tín đồ của giày cao gót hã y mang giày đế xuồng hay giày có độ chênh giữa mũi và gót không nhiều. đừng mặc đồ quá chật nhất là ở vòng eo và vùng đùi vì sẽ cản trở máu về tim và làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch.
3.10. Có thể dùng thực phẩm hỗ trợ bổ sung.
Nếu bạn ở trong nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch bạn có thể dùng những sản phẩm có nguồn gốc thảo dược để phòng ngừa như BOVENSANFO được bào chế từ các nguyên liệu thiên nhiên giúp bổ khí, tăng cường tuần hoàn tim mạch, hoạt huyết giúp bổ khí, tăng cường tuần hoàn tim mạch, hoạt huyết tăng tính bền, giảm tính thấm của thành mạch. Hỗ trợ điều trị các trường hợp suy, giãn tĩnh mạch và phòng ngừa thiếu máu cục bộ
BOVENSANFO sẽ giúp hỗ trợ điều trị các trường hợp suy, giãn tĩnh mạch và phòng ngừa thiếu máu cục bộ.
1. Suy giãn tĩnh mạch là gì ?
Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý khá phổ biến ở người trưởng thành trên 30 tuổi, tỷ lệ ở nữ giới là 20 – 25% và ở nam giới là 10 – 15%
- Suy tĩnh mạch là tình trạng suy giảm chức năng của tĩnh mạch do làm tăng áp lực hoặc đè ép trực tiếp đường đi của tĩnh mạch sâu (làm cản đường máu về tim) và dãn trực tiếp thành tĩnh mạch.
2. Điều trị và phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch như thế nào ?
- Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh mãn tính, diễn biến theo thời gian, tuổi tác gặp nhiều khó khăn trong điều trị . Dù ít khi gây tử vong nhưng bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng lao động, chất lượng cuộc sông, gây tàn phế và làm hao tốn tiền bạc.
- Suy tĩnh mạch là bệnh lý mãn tính, là dạng lão hóa của cơ thể, việc điều trị bệnh đòi hỏi sự kiên trì. Người bệnh cần lựa chọn và kiên trì theo đuổi một quy trình điều trị để có kết quả tốt nhất
- Có 3 biến chứng mà người mắc bệnh suy và giãn tĩnh mạch chân có thể gặp phải là huyết khối (máu đông), xuất huyết (chảy máu) và loét chân.
- Việc điều trị bệnh suy tĩnh mạch mãn tính chi dưới đòi hỏi sự kết hợp giữa dùng thuốc, phẫu thuật và vật lý trị liệu tại các trung tâm chuyên sâu về bệnh này. Điều trị nội khoa với các thuốc làm bền thành mạch nhưng phần lớn chỉ có tác dụng trong giai đoạn đầu của giãn tĩnh mạch. Một số thầy thuốc còn áp dụng phương pháp tiêm gây xơ tại chỗ với các thuốc làm xơ hóa lòng mạch máu.
3. Cách phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mang tính xã hội, liên quan nhiều đến chế độ ăn uống và làm việc.
3.1. Hãy giảm cân.
Béo phì làm cho sức khỏe bạn tệ liêt như thế nào? Bạn dễ mắc những căn bệnh thời đại như đái tháo đường, tim mạch, loãng xương …Béo phì làm cho đôi chân tội nghiệp của bạn lúc nào cũng chịu một sức nặng, áp lực lớn làm các tĩnh mạch dễ dàng suy và giãn. Béo phì kẻ thù của đôi chân bạn!
3.2. Hãy vận động.
Đừng ở lâu trong một tư thế. Khi bạn đứng hay ngồi quá lâu sẽ tạo áp lực và tổn hại lên tĩnh mạch của bạn làm nó suy yếu và giãn ra. Hãy thay đổi tư thế sẽ giúp cho máu lưu thông tốt và giảm đi áp lực lên đôi chân của bạn.
3.3. Dùng vớ ép y khoa
Khi phải đứng nhiều, ngồi nhiều( do nghề nghiệp hay phải đi tàu xe ) bạn nên để vớ ép y khoa hỗ trợ cho đôi chân của bạn. Vớ ép sẽ làm giảm lượng máu chảy ngược lại và giảm lượng máu ứ đọng. Điều lưu ý khi dùng vớ ép y khoa nên mở ra mỗi 2-3 giờ, không mang khoảng 2 giờ sau đó mang lại ( vì khi vớ ep tĩnh mạch vùng chân sẽ ép luôn một phần động mạch làm nuôi dưỡng vùng chân kém)
3.4. Hãy tập thể dục.
Hãy đi bộ ít nhất 30 phút trong một ngày ( thời gian đi này có thể cộng dồn trong ngày) , bơi lội… Tập thể dục sẽ cải thiện tuần hoàn vùng chân và làm săn chắc cơ bắp phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch. Tốt nhất là mang vớ y khoa khi tập thể dục
3.5. Hãy ngừng hút thuốc.
Khi ngừng hút thuốc tuần hoàn toàn cơ thể bạn được cải thiện, kể cả tuần hoàn vùng chân. Khi bạn ngừng hút thuốc bạn sẽ giảm được những bệnh tim mạch đi kèm.
3.6. Hãy ngưng dùng Estrogen nồng độ cao.
Nếu là nữ bạn nên tránh dùng những sản phẩm có hàm lượng hormon Estrogen cao như : Thuốc ngừa thai, những thuốc trị mụn làm đẹp da có chứa Estrogen. Estrogen nồng độ cao đã được chứng minh làm thay đổi lưu lượng tuần hoàn, làm dễ tạo cục máu đông và làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch.
3.7. Hãy nâng chân lên cao.
Bất cứ khi nào có điều kiện trong ngày , hãy nâng đôi chân của bạn cao hơn mông hay cao hơn tim và để cho nó thư giãn. Bệnh suy giãn tĩnh mạch sẽ chậm tìm đến bạn nhờ động tác đơn giản này .
3.8. Đừng ngồi bắt chéo chân.
Tư thế tưởng như vô hại này sẽ làm cản trở tĩnh mạch đưa máu về tim và làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch.
3.9. Đừng mang giầy cao gót hay mặc đồ quá chật
Nếu được hãy mang giày thấp gót, nếu bạn là tín đồ của giày cao gót hã y mang giày đế xuồng hay giày có độ chênh giữa mũi và gót không nhiều. đừng mặc đồ quá chật nhất là ở vòng eo và vùng đùi vì sẽ cản trở máu về tim và làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch.
3.10. Có thể dùng thực phẩm hỗ trợ bổ sung.
Nếu bạn ở trong nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch bạn có thể dùng những sản phẩm có nguồn gốc thảo dược để phòng ngừa như BOVENSANFO được bào chế từ các nguyên liệu thiên nhiên giúp bổ khí, tăng cường tuần hoàn tim mạch, hoạt huyết giúp bổ khí, tăng cường tuần hoàn tim mạch, hoạt huyết tăng tính bền, giảm tính thấm của thành mạch. Hỗ trợ điều trị các trường hợp suy, giãn tĩnh mạch và phòng ngừa thiếu máu cục bộ
BOVENSANFO sẽ giúp hỗ trợ điều trị các trường hợp suy, giãn tĩnh mạch và phòng ngừa thiếu máu cục bộ.