Hoang234
New member
- User ID
- 79298
- Tham gia
- 5 Tháng ba 2015
- Bài viết
- 22
- Điểm tương tác
- 0
- Địa chỉ
- 3/135 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội
- Đồng
- 0
Giới thiệu về cây gai, củ gai và công dụng chữa động thai cho bà bầu:
1. Cây gai
- Cây gai có tên khoa học là Boehmeria nivea (L) Gaud (Ủtica nivea L). Cây gai còn có tên là cây ma lá và vẫn dùng làm bánh gai để ăn, đây là đặc sản của khu Ninh Giang - Hải Dương.
- Cây gai sống lâu năm, có thể cao tới 1,5-2m. Lá lớn, mọc so le, hình tim, lá dài 7-15cm, rộng 4 - 8cm mép có răng cưa, đáy lá hình tim hoặc hơi tròn, mặt dưới của lá có màu trắng trắng vì có nhiều lông tơ trắng, mặt trên của lá có màu lục sẫm, dáp, có 3 gân từ cuống phát ra. Củ gai có màu nâu, hình dáng thon dài 30-40cm đường kính khoảng 2 đến 4cm.
2. Củ gai
Củ gai là phần rễ của cây gai (hơi giống củ khoai hay củ sắn). Người ta đào rễ cây gai và củ về rửa sạch đất, cắt thái miếng có thể dùng tươi hoặc để nguyên rồi phơi khô hay sấy khô dùng làm một vị thuốc trong đông y.
3. Thành phần hoá học của củ gai
Hoạt chất hiện chưa xác định được. Mới thấy có axit clorogenic là một loại tani, do sự kết hợp của axit cafeitanic và axit quinic.
4. Các tác dụng dược tính của củ gai
- Chưa có đề tài khoa học chính thức nào nghiên cứu về củ gai. Thường nhân dân dùng củ gai làm thuốc an thai (đang có thai ra huyết va đau bụng) hoặc làm thuốc chữa sa dạ con
- Chúng ta còn biết rằng axit clorogenic ít độc, làm mạnh tác dụng của adrenlin. Có tính chất thông tiểu và có tác dụng kích thích sự bài tiết mật trong tổ chức gan (choleretique) nhưng lại có khả năng ức chế tác dụng của pepsin và trypsin. Axit clorogenic còn có tác dụng diệt nấm và chống vi trùng.
5. Công dụng của củ gai khi chữa động thai và an thai
Củ gai tươi là một loại dược liệu quý trong đông y có tác dụng:
- An thai: Dùng an thai chỉ uống 2 - 3 ngày (các bài thuốc đơn giản dễ làm mà công hiệu rất lớn). Củ gai tươi có tác dụng rất tốt cho người mẹ mang thai. Có thể dùng cho người mang thai như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai, nấu với gà ác, móng giò, bồ câu...thành các món ăn bổ dưỡng hoặc luộc ăn, đun sắc nước để uống thay nước uống hàng ngày...
- Chữa động thai: Khi có các triệu chứng như ra huyết, đái đục, đái ra máu , bong nhau thai, tụ dịch màng nuôi, bong màng nuôi. Ngoài ra củ gai tươi còn có tác dụng tốt trong các trường hợp: có thai đau bụng, nước vàng đỏ vẫn chảy rỉ, sa dạ con, viêm tử cung, trĩ, xích bạch đới. lợi tiểu tiện, chữa tiểu tiện đục, đi tiểu ra máu, viêm tử cung.
Đối với các trường hợp bị nhẹ chỉ cần uống củ gai 1 tuần là có thể khỏi. Với các trường hợp bị nặng thì nên đi khám bác sĩ để kê đơn thuốc và theo dõi kết hợp uống củ gai giúp hỗ trợ quá trình điều trị.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Xem thêm về củ gai và công dụng chữa bệnh của củ gai tại:
http://dongythaiphuong.************/2014/11/cong-dung-cua-cu-gai-voi-phu-nu-co-thai.html
1. Cây gai
- Cây gai có tên khoa học là Boehmeria nivea (L) Gaud (Ủtica nivea L). Cây gai còn có tên là cây ma lá và vẫn dùng làm bánh gai để ăn, đây là đặc sản của khu Ninh Giang - Hải Dương.
- Cây gai sống lâu năm, có thể cao tới 1,5-2m. Lá lớn, mọc so le, hình tim, lá dài 7-15cm, rộng 4 - 8cm mép có răng cưa, đáy lá hình tim hoặc hơi tròn, mặt dưới của lá có màu trắng trắng vì có nhiều lông tơ trắng, mặt trên của lá có màu lục sẫm, dáp, có 3 gân từ cuống phát ra. Củ gai có màu nâu, hình dáng thon dài 30-40cm đường kính khoảng 2 đến 4cm.
2. Củ gai
Củ gai là phần rễ của cây gai (hơi giống củ khoai hay củ sắn). Người ta đào rễ cây gai và củ về rửa sạch đất, cắt thái miếng có thể dùng tươi hoặc để nguyên rồi phơi khô hay sấy khô dùng làm một vị thuốc trong đông y.
3. Thành phần hoá học của củ gai
Hoạt chất hiện chưa xác định được. Mới thấy có axit clorogenic là một loại tani, do sự kết hợp của axit cafeitanic và axit quinic.
4. Các tác dụng dược tính của củ gai
- Chưa có đề tài khoa học chính thức nào nghiên cứu về củ gai. Thường nhân dân dùng củ gai làm thuốc an thai (đang có thai ra huyết va đau bụng) hoặc làm thuốc chữa sa dạ con
- Chúng ta còn biết rằng axit clorogenic ít độc, làm mạnh tác dụng của adrenlin. Có tính chất thông tiểu và có tác dụng kích thích sự bài tiết mật trong tổ chức gan (choleretique) nhưng lại có khả năng ức chế tác dụng của pepsin và trypsin. Axit clorogenic còn có tác dụng diệt nấm và chống vi trùng.
5. Công dụng của củ gai khi chữa động thai và an thai
Củ gai tươi là một loại dược liệu quý trong đông y có tác dụng:
- An thai: Dùng an thai chỉ uống 2 - 3 ngày (các bài thuốc đơn giản dễ làm mà công hiệu rất lớn). Củ gai tươi có tác dụng rất tốt cho người mẹ mang thai. Có thể dùng cho người mang thai như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai, nấu với gà ác, móng giò, bồ câu...thành các món ăn bổ dưỡng hoặc luộc ăn, đun sắc nước để uống thay nước uống hàng ngày...
- Chữa động thai: Khi có các triệu chứng như ra huyết, đái đục, đái ra máu , bong nhau thai, tụ dịch màng nuôi, bong màng nuôi. Ngoài ra củ gai tươi còn có tác dụng tốt trong các trường hợp: có thai đau bụng, nước vàng đỏ vẫn chảy rỉ, sa dạ con, viêm tử cung, trĩ, xích bạch đới. lợi tiểu tiện, chữa tiểu tiện đục, đi tiểu ra máu, viêm tử cung.
Đối với các trường hợp bị nhẹ chỉ cần uống củ gai 1 tuần là có thể khỏi. Với các trường hợp bị nặng thì nên đi khám bác sĩ để kê đơn thuốc và theo dõi kết hợp uống củ gai giúp hỗ trợ quá trình điều trị.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Xem thêm về củ gai và công dụng chữa bệnh của củ gai tại:
http://dongythaiphuong.************/2014/11/cong-dung-cua-cu-gai-voi-phu-nu-co-thai.html