Nấm Trường Sinh
New member
Nấm Linh chi Việt Nam, thực trạng và nguồn gốc
Ở Việt Nam, từ năm 1987 các cán bộ khoa học của Trung tâm nghiên cứu nấm linh chi đã đi sưu tầm. Linh chi hoang dại trong các khu rừng vùng núi Tây Nguyên. Nấm linh chi Việt Nam cũng được trồng đầu tiên cũng vào cùng thời điểm này.
Hiện nay sản lượng nấm linh chi ở Việt Nam ước chừng 30 tấn/năm. Việc sản xuất và tiêu thụ linh chi nhìn chung vẫn còn gặp nhiều khó khăn do phải đàm bảo chất lượng, chi phí sản xuất cao và người tiêu dùng còn ít biết đến công dụng của nấm linh chi. Do vậy mà nghề trồng nấm linh chi vẫn chưa thực sự phát triển.
Chất lượng nấm linh chi ngoài nguồn giống thì bí quyết sản xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào quyết định đến chất lượng cũng như dược tính của nấm linh chi rất nhiều. Hiện nay trên thị trường cả nước có bày bán rất nhiều sản phẩm được chế biến từ nấm linh chi có nguồn gốc là Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc. Nấm linh chi Việt Nam được trồng nhiều ở các vùng: Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, Thành Phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Bắc.
Nấm linh chi Việt Nam với các công dụng
Cải thiện sự chuyển hóa trong dinh dưỡng, điều hòa chức năng tạng phủ
Tăng cường sự thích nghi của cơ thể đối với những biến động trong môi trường sống
Tăng cường sức đề kháng của cơ thể đối bệnh tật kể cả các bệnh nan y : xơ gan, ung thư.
Giải độc toàn thân, giúp cơ thể thải nhanh các chất độc, kể cả các kim loại nặng, các chất độc hóa học,độc tố của các loại vi khuẩn.., bảo vệ cơ thể khỏi các tia chiếu xạ .
Cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, kháng viêm, chống dị ứng...
Nâng cao tuổi thọ, dưỡng não, chống lão hóa tế bào nhất là tế bào não nên nấm linh chi còn được dùng để điều trị các chứng kém trí nhớ, hội chứng lú lẫn ở người già.
Linh chi là một loại thảo mộ thượng hạng không có độc tính, không gây tác dụng phụ dù dùng trong thời gian dài mà không kiêng kỵ với các dược liệu Đông Y, Tây Y khác.
Nhận biết nấm linh chi Việt Nam
Nấm có màu đỏ cam đến đỏ bóng, đường kính tai nấm từ 8-20cm, nặng từ 15-35 g, nấm có hình thận, đôi khi hai tai nấm dính vào nhau, mặt trên hơi xốp, mặt dưới có màu trắng ngà. Khi còn bào tử thì mặt trên có một lợp bột mịn màu nâu (như màu đất đỏ bazan), ruột nấm sậm. Nấm đắng, vị hơi chua. Đây là loại nấm được đông đảo người tiêu dùng lựa chọn vì tác dụng không thua gì nấm nhập khẩu từ Hàn Quốc, Nhật Bản mà giá cả lại phải chăng.
Ở Việt Nam, từ năm 1987 các cán bộ khoa học của Trung tâm nghiên cứu nấm linh chi đã đi sưu tầm. Linh chi hoang dại trong các khu rừng vùng núi Tây Nguyên. Nấm linh chi Việt Nam cũng được trồng đầu tiên cũng vào cùng thời điểm này.
Hiện nay sản lượng nấm linh chi ở Việt Nam ước chừng 30 tấn/năm. Việc sản xuất và tiêu thụ linh chi nhìn chung vẫn còn gặp nhiều khó khăn do phải đàm bảo chất lượng, chi phí sản xuất cao và người tiêu dùng còn ít biết đến công dụng của nấm linh chi. Do vậy mà nghề trồng nấm linh chi vẫn chưa thực sự phát triển.
Chất lượng nấm linh chi ngoài nguồn giống thì bí quyết sản xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào quyết định đến chất lượng cũng như dược tính của nấm linh chi rất nhiều. Hiện nay trên thị trường cả nước có bày bán rất nhiều sản phẩm được chế biến từ nấm linh chi có nguồn gốc là Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc. Nấm linh chi Việt Nam được trồng nhiều ở các vùng: Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, Thành Phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Bắc.
Nấm linh chi Việt Nam với các công dụng
Cải thiện sự chuyển hóa trong dinh dưỡng, điều hòa chức năng tạng phủ
Tăng cường sự thích nghi của cơ thể đối với những biến động trong môi trường sống
Tăng cường sức đề kháng của cơ thể đối bệnh tật kể cả các bệnh nan y : xơ gan, ung thư.
Giải độc toàn thân, giúp cơ thể thải nhanh các chất độc, kể cả các kim loại nặng, các chất độc hóa học,độc tố của các loại vi khuẩn.., bảo vệ cơ thể khỏi các tia chiếu xạ .
Cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, kháng viêm, chống dị ứng...
Nâng cao tuổi thọ, dưỡng não, chống lão hóa tế bào nhất là tế bào não nên nấm linh chi còn được dùng để điều trị các chứng kém trí nhớ, hội chứng lú lẫn ở người già.
Linh chi là một loại thảo mộ thượng hạng không có độc tính, không gây tác dụng phụ dù dùng trong thời gian dài mà không kiêng kỵ với các dược liệu Đông Y, Tây Y khác.
Nhận biết nấm linh chi Việt Nam
Nấm có màu đỏ cam đến đỏ bóng, đường kính tai nấm từ 8-20cm, nặng từ 15-35 g, nấm có hình thận, đôi khi hai tai nấm dính vào nhau, mặt trên hơi xốp, mặt dưới có màu trắng ngà. Khi còn bào tử thì mặt trên có một lợp bột mịn màu nâu (như màu đất đỏ bazan), ruột nấm sậm. Nấm đắng, vị hơi chua. Đây là loại nấm được đông đảo người tiêu dùng lựa chọn vì tác dụng không thua gì nấm nhập khẩu từ Hàn Quốc, Nhật Bản mà giá cả lại phải chăng.