Hoang234
New member
- User ID
- 79298
- Tham gia
- 5 Tháng ba 2015
- Bài viết
- 22
- Điểm tương tác
- 0
- Địa chỉ
- 3/135 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội
- Đồng
- 0
Làm sao để an thai? tránh bị động thai ,dọa sảy thai và các tác nhân có hại cho thai nhi là một vấn đề cần thiết trong suốt quá trình mang thai của một người mẹ. Bài viết sau đây của Đông Y Thái Phương sẽ đề cập đến vấn đề này. Những điều nên làm và những việc cần tránh để bé ra đời khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.
Chế độ an thai
I - Chế độ ăn uống:
Phụ nữ trong thời kỳ có thai, sinh lý có một số thay đổi đặc biệt, điều rõ nhất ở lượng máu và đồng hóa dị hóa tăng lên. Những thay đổi sinh lý này đòi hỏi được bù đắp bằng ăn uống cho người mẹ, đồng thời thai cũng đòi hỏi có đủ dinh dưỡng để phát triển. Do đó phụ nữ có thai phải đặc biệt chú ý việc ăn uống, mặc ấm và vệ sinh dinh dưỡng. Y học rất quan tâm đến điểm này, cho rằng chế độ ăn uống và vệ sinh dinh dưỡng không những liên quan đến sức khỏe của người mẹ mà còn rất quan trọng đối với sự phát triển bình thường của thai.
1. Cung cấp đầy đủ Acid Folic cho cơ thể
Trong tình trạng bình thường, cơ thể chúng ta cần khoảng 400mg acid folic mỗi ngày. Đến giai đoạn thai kỳ, việc cung cấp đủ lượng acid folic cần thiết sẽ giúp làm giảm các khuyết tật ống thần kinh của thai nhi từ 50% - 70%. Vì vậy một lưu ý quan trọng về dinh dưỡng khi mang thai là bạn nên tăng lượng acid folic cho cơ thể trong khoảng thời gian 3 tháng đầu thai kỳ khoảng 600mg mỗi ngày bằng cách uống viên thực phẩm chức năng hoặc ít nhất cần tăng cường các loại thức ăn giàu acid folic như các loại đậu hạt, các loại rau có lá xanh thẫm, gan và trái cây họ cam, chanh.
2. Ăn nhiều cá
DHA có tác dụng lớn đối với sự phát triển não bộ của bé, giúp bé sinh ra có thị lực tốt hơn, bộ nhớ và khả năng ngôn ngữ phát triển hơn. Bà bầu cần ăn ít nhất khoảng 300g cá mỗi tuần hoặc có thể uống bổ sung viên dầu cá thay thế nếu không thích cá.
3. Tránh các chất có cồn và caffein
Phụ nữ mang thai nên tránh dùng các chất có cồn và caffein như rượu, bia, cafe ...
4. Không để cơ thể thiếu sắt
Trong giai đoạn thai kỳ, cơ thể bà bầu cần gấp đôi lượng sắt so với người bình thường để hỗ trợ tăng 50% về lưu lượng máu và thúc đẩy lưu trữ sắt ở thai nhi. Để giúp việc chuyển hóa sắt trong cơ thể tốt hơn, hãy kết hợp các thực phẩm giàu chất sắt (thịt bò, lòng đỏ trứng, gan
5. Ngăn chặn vi khuẩn
Nếu bị nhiễm các loại vi khuẩn Salmonella, Listeria và E.Coli có thể gây sẩy thai hoặc sinh non. Để bảo vệ em bé của bạn khỏi các vi khuẩn này, bạn cần tuyệt đối tránh không sử dụng các loại sữa chưa được tiệt trùng cũng như thịt, cá, trứng sống hoặc tái. Luôn giữ tủ lạnh ở mức dưới 5 độ C và không dùng đồ ăn thừa đã để ngoài không khí quá 3 tiếng.
6. Bổ sung Canxi
Từ tháng thứ 4 của thai kỳ trở đi, bạn cần tối thiểu 1,000mg canxi mỗi ngày để giúp em bé phát triển răng và xương. Nếu không có đủ lượng canxi cần thiết, thai nhi sẽ phải dùng đến lượng canxi lấy từ chính xương của bạn – làm tăng nguy cơ bạn bị loãng xương sau này.
II - Tâm lý trong quá trình mang thai.
1 . Hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn
+ Hãy làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lý, không nên làm việc nặng và quá sức.
+ Bạn có thể: đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên… Việc chăm sóc bản thân trong thời gian này cũng đồng nghĩa là bạn đang chăm sóc bé yêu của mình.
2. Tâm sự để được chia sẻ
+Hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi và lo lắng với người bạn thân. Luôn trò chuyện với chồng một cách cởi mở và bạn sẽ nhận được sự chân thành từ chồng.
+ Những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều có ảnh hưởng đối với thai nhi. do vậy, bạn nên chia sẻ những tâm sự vui, buồn của mình với người khác để giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống.
3. Nghỉ ngơi và thư giãn
Thai phụ nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để sau này em bé cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như vậy. Để thay đổi không khí, bạn có thể nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây là những hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái hơn.
4. Thường xuyên tập luyện
Tập luyện đều đặn và tập yoga vừa giúp thai phụ giữ vóc dáng, vừa giúp tinh thần được thoải mái.
5. Hãy luôn nở nụ cười
Thai nhi tuy không thể nhìn thấy nụ cười của mẹ, nhưng lại hoàn toàn có thể cảm nhận được niềm vui hay nỗi buồn của mẹ. Vì thế, tâm lý vui vẻ của mẹ còn kích thích đại não hưng phấn, huyết áp, mạch đập, hít thở, dịch tiêu hóa ở trạng thái cân bằng, điều này vừa có lợi cho sức khỏe của mẹ, vừa cải thiện lượng máu đưa đến phôi thai, giúp thai nhi phát triển tốt.
6. Khắc phục tinh thần không ổn định
Mang thai, sự thay đổi trong hoóc mon sẽ làm cho trạng thái tinh thần của người mẹ không ổn định, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ. Thời gian này rất quan trọng, vì các cơ quan trong cơ thể trẻ đang hình thành, do vậy nếu trong thời gian này, tinh thần người mẹ không tốt sẽ dễ gây nên sự dị thường của thai nhi. Những thông tin này thai phụ cần biết và có biên pháp khắc phục tình cảm không ổn định của mình để giúp trẻ phát triển tốt.
III - Vấn đề tình dục khi mang thai
Rất nhiều cặp vợ chồng băn khoăn không biết khi mang thai, chuyện tình dục nên như thế nào. Quan điểm cổ truyền cho rằng cần phải kiêng tình dục trong suốt thời kỳ này nhưng khoa học hiện đại cho rằng vẫn có thể và nên duy trì sinh hoạt tình dục. Hai bạn đừng sợ rằng tinh dịch có thể đi vào tử cung, ảnh hưởng đến bé vì trong khi mang thai, cổ tử cung được đóng kín bằng chất nhầy đặc (gọi là nút cổ tử cung), ngăn không cho tinh dịch vào. Bé lại được bảo vệ rất kín trong túi ối nữa. Tác động của lực thúc trong giao hợp nhìn chung không có gì đáng ngại. Chỉ cần lưu ý vài điều sau:
1. Việc sinh hoạt tình dục phải do người phụ nữ hoàn toàn quyết định.
Nhu cầu và cảm nhận tình dục của phụ nữ trong thời kỳ mang thai có thể tăng hoặc giảm do thay đổi về hoóc môn, sức khoẻ, tâm lý. Nếu người vợ muốn thì hãy quan hệ tình dục, còn không muốn thì đừng cố chiều chồng.
2. Nên nhẹ nhàng hơn trước, nhất là ở tháng cuối thai kỳ.
Tình dục có thể thiên về vuốt ve, âu yếm hơn là giao hợp. Nếu giao hợp, người vợ hãy chọn một tư thế mình thấy dễ chịu. Nhiều phụ nữ cho biết, trong thời gian này, tư thế chồng trên vợ dưới khiến họ khó chịu. Họ thích tư thế nằm nghiêng hoặc vợ ngồi bên trên hơn.
3. Người chồng phải đảm bảo vệ sinh sẽ
Người chồng phải đảm bảo không có viêm nhiễm sinh dục. Nếu không, hãy dùng bao cao su để tránh viêm nhiễm cho vợ, cũng là bảo vệ cho con.
4. Lưu ý
Những phụ nữ đã sẩy thai vài lần nên hạn chế giao hợp và cực khoái.
IV -Bài thuốc an thai:
1: Củ gai giúp an thai:
Củ gai tươi là một bài thuốc an thai rất hữu hiệu .Dùng an thai chỉ uống 3 ngày đến 1 tuần (các bài thuốc chế biến từ củ gai đơn giản dễ làm mà công hiệu rất lớn).Củ gai tươi có tác dụng rất tốt cho người mẹ mang thai. Có thể dùng cho người mang thai như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai, nấu với gà ác, móng giò, bồ câu...thành các món ăn bổ dưỡng hoặc luộc ăn, đun sắc nước để uống hàng ngày.
Bài thuốc an thai từ trứng gà.
2. Canh trứng gà ngải cứu an thai, dưỡng thai
- Trong suốt quá trình mang thai, người phụ nữ luôn kiệt sức, mệt mỏi do phải san sẻ dưỡng chất trong cơ thể cho thai nhi. Vì thế, càng cần ăn đủ chất dinh dưỡng và bổ sung bằng trứng gà là lựa chọn được nhiều bà bầu ưa thích bởi tính tiện dụng và đa dinh dưỡng mà quả trứng gà mang lại.
- Ngoài ra, trứng gà kết hợp với ngải cứu còn là một bài thuốc dân gian an thai hiệu quả và tốt trong việc điều trị trụy thai.
- Bà bầu mang thai tháng thứ 2 ăn mỗi tuần 2 lần canh trứng gà nấu ngải cứu, theo tỷ lệ 2 quả trứng gà với 15g ngải cứu. Mang thai ở tháng thứ ba, 2 tuần ăn món canh trứng gà ngải cứu một lần.
Mang thai ở tháng thứ tư, ăn một lần/tháng. Bài thuốc này sử dụng điều độ, đúng liều lượng sẽ giúp bà bầu tránh được sự suy nhược của sức khoẻ.
- Chuẩn bị: trứng gà, ngải cứu.
- Thực hiện: Lá ngải cứu cho nước vừa đủ ăn nấu canh, sau đập 2 quả trứng gà bỏ vào đun chín, cho tiếp đường trắng vào khuấy tan.
Chế độ an thai
I - Chế độ ăn uống:
Phụ nữ trong thời kỳ có thai, sinh lý có một số thay đổi đặc biệt, điều rõ nhất ở lượng máu và đồng hóa dị hóa tăng lên. Những thay đổi sinh lý này đòi hỏi được bù đắp bằng ăn uống cho người mẹ, đồng thời thai cũng đòi hỏi có đủ dinh dưỡng để phát triển. Do đó phụ nữ có thai phải đặc biệt chú ý việc ăn uống, mặc ấm và vệ sinh dinh dưỡng. Y học rất quan tâm đến điểm này, cho rằng chế độ ăn uống và vệ sinh dinh dưỡng không những liên quan đến sức khỏe của người mẹ mà còn rất quan trọng đối với sự phát triển bình thường của thai.
1. Cung cấp đầy đủ Acid Folic cho cơ thể
Trong tình trạng bình thường, cơ thể chúng ta cần khoảng 400mg acid folic mỗi ngày. Đến giai đoạn thai kỳ, việc cung cấp đủ lượng acid folic cần thiết sẽ giúp làm giảm các khuyết tật ống thần kinh của thai nhi từ 50% - 70%. Vì vậy một lưu ý quan trọng về dinh dưỡng khi mang thai là bạn nên tăng lượng acid folic cho cơ thể trong khoảng thời gian 3 tháng đầu thai kỳ khoảng 600mg mỗi ngày bằng cách uống viên thực phẩm chức năng hoặc ít nhất cần tăng cường các loại thức ăn giàu acid folic như các loại đậu hạt, các loại rau có lá xanh thẫm, gan và trái cây họ cam, chanh.
2. Ăn nhiều cá
DHA có tác dụng lớn đối với sự phát triển não bộ của bé, giúp bé sinh ra có thị lực tốt hơn, bộ nhớ và khả năng ngôn ngữ phát triển hơn. Bà bầu cần ăn ít nhất khoảng 300g cá mỗi tuần hoặc có thể uống bổ sung viên dầu cá thay thế nếu không thích cá.
3. Tránh các chất có cồn và caffein
Phụ nữ mang thai nên tránh dùng các chất có cồn và caffein như rượu, bia, cafe ...
4. Không để cơ thể thiếu sắt
Trong giai đoạn thai kỳ, cơ thể bà bầu cần gấp đôi lượng sắt so với người bình thường để hỗ trợ tăng 50% về lưu lượng máu và thúc đẩy lưu trữ sắt ở thai nhi. Để giúp việc chuyển hóa sắt trong cơ thể tốt hơn, hãy kết hợp các thực phẩm giàu chất sắt (thịt bò, lòng đỏ trứng, gan
5. Ngăn chặn vi khuẩn
Nếu bị nhiễm các loại vi khuẩn Salmonella, Listeria và E.Coli có thể gây sẩy thai hoặc sinh non. Để bảo vệ em bé của bạn khỏi các vi khuẩn này, bạn cần tuyệt đối tránh không sử dụng các loại sữa chưa được tiệt trùng cũng như thịt, cá, trứng sống hoặc tái. Luôn giữ tủ lạnh ở mức dưới 5 độ C và không dùng đồ ăn thừa đã để ngoài không khí quá 3 tiếng.
6. Bổ sung Canxi
Từ tháng thứ 4 của thai kỳ trở đi, bạn cần tối thiểu 1,000mg canxi mỗi ngày để giúp em bé phát triển răng và xương. Nếu không có đủ lượng canxi cần thiết, thai nhi sẽ phải dùng đến lượng canxi lấy từ chính xương của bạn – làm tăng nguy cơ bạn bị loãng xương sau này.
II - Tâm lý trong quá trình mang thai.
1 . Hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn
+ Hãy làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lý, không nên làm việc nặng và quá sức.
+ Bạn có thể: đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên… Việc chăm sóc bản thân trong thời gian này cũng đồng nghĩa là bạn đang chăm sóc bé yêu của mình.
2. Tâm sự để được chia sẻ
+Hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi và lo lắng với người bạn thân. Luôn trò chuyện với chồng một cách cởi mở và bạn sẽ nhận được sự chân thành từ chồng.
+ Những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều có ảnh hưởng đối với thai nhi. do vậy, bạn nên chia sẻ những tâm sự vui, buồn của mình với người khác để giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống.
3. Nghỉ ngơi và thư giãn
Thai phụ nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để sau này em bé cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như vậy. Để thay đổi không khí, bạn có thể nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây là những hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái hơn.
4. Thường xuyên tập luyện
Tập luyện đều đặn và tập yoga vừa giúp thai phụ giữ vóc dáng, vừa giúp tinh thần được thoải mái.
5. Hãy luôn nở nụ cười
Thai nhi tuy không thể nhìn thấy nụ cười của mẹ, nhưng lại hoàn toàn có thể cảm nhận được niềm vui hay nỗi buồn của mẹ. Vì thế, tâm lý vui vẻ của mẹ còn kích thích đại não hưng phấn, huyết áp, mạch đập, hít thở, dịch tiêu hóa ở trạng thái cân bằng, điều này vừa có lợi cho sức khỏe của mẹ, vừa cải thiện lượng máu đưa đến phôi thai, giúp thai nhi phát triển tốt.
6. Khắc phục tinh thần không ổn định
Mang thai, sự thay đổi trong hoóc mon sẽ làm cho trạng thái tinh thần của người mẹ không ổn định, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ. Thời gian này rất quan trọng, vì các cơ quan trong cơ thể trẻ đang hình thành, do vậy nếu trong thời gian này, tinh thần người mẹ không tốt sẽ dễ gây nên sự dị thường của thai nhi. Những thông tin này thai phụ cần biết và có biên pháp khắc phục tình cảm không ổn định của mình để giúp trẻ phát triển tốt.
III - Vấn đề tình dục khi mang thai
Rất nhiều cặp vợ chồng băn khoăn không biết khi mang thai, chuyện tình dục nên như thế nào. Quan điểm cổ truyền cho rằng cần phải kiêng tình dục trong suốt thời kỳ này nhưng khoa học hiện đại cho rằng vẫn có thể và nên duy trì sinh hoạt tình dục. Hai bạn đừng sợ rằng tinh dịch có thể đi vào tử cung, ảnh hưởng đến bé vì trong khi mang thai, cổ tử cung được đóng kín bằng chất nhầy đặc (gọi là nút cổ tử cung), ngăn không cho tinh dịch vào. Bé lại được bảo vệ rất kín trong túi ối nữa. Tác động của lực thúc trong giao hợp nhìn chung không có gì đáng ngại. Chỉ cần lưu ý vài điều sau:
1. Việc sinh hoạt tình dục phải do người phụ nữ hoàn toàn quyết định.
Nhu cầu và cảm nhận tình dục của phụ nữ trong thời kỳ mang thai có thể tăng hoặc giảm do thay đổi về hoóc môn, sức khoẻ, tâm lý. Nếu người vợ muốn thì hãy quan hệ tình dục, còn không muốn thì đừng cố chiều chồng.
2. Nên nhẹ nhàng hơn trước, nhất là ở tháng cuối thai kỳ.
Tình dục có thể thiên về vuốt ve, âu yếm hơn là giao hợp. Nếu giao hợp, người vợ hãy chọn một tư thế mình thấy dễ chịu. Nhiều phụ nữ cho biết, trong thời gian này, tư thế chồng trên vợ dưới khiến họ khó chịu. Họ thích tư thế nằm nghiêng hoặc vợ ngồi bên trên hơn.
3. Người chồng phải đảm bảo vệ sinh sẽ
Người chồng phải đảm bảo không có viêm nhiễm sinh dục. Nếu không, hãy dùng bao cao su để tránh viêm nhiễm cho vợ, cũng là bảo vệ cho con.
4. Lưu ý
Những phụ nữ đã sẩy thai vài lần nên hạn chế giao hợp và cực khoái.
IV -Bài thuốc an thai:
1: Củ gai giúp an thai:
Củ gai tươi là một bài thuốc an thai rất hữu hiệu .Dùng an thai chỉ uống 3 ngày đến 1 tuần (các bài thuốc chế biến từ củ gai đơn giản dễ làm mà công hiệu rất lớn).Củ gai tươi có tác dụng rất tốt cho người mẹ mang thai. Có thể dùng cho người mang thai như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai, nấu với gà ác, móng giò, bồ câu...thành các món ăn bổ dưỡng hoặc luộc ăn, đun sắc nước để uống hàng ngày.
Bài thuốc an thai từ trứng gà.
2. Canh trứng gà ngải cứu an thai, dưỡng thai
- Trong suốt quá trình mang thai, người phụ nữ luôn kiệt sức, mệt mỏi do phải san sẻ dưỡng chất trong cơ thể cho thai nhi. Vì thế, càng cần ăn đủ chất dinh dưỡng và bổ sung bằng trứng gà là lựa chọn được nhiều bà bầu ưa thích bởi tính tiện dụng và đa dinh dưỡng mà quả trứng gà mang lại.
- Ngoài ra, trứng gà kết hợp với ngải cứu còn là một bài thuốc dân gian an thai hiệu quả và tốt trong việc điều trị trụy thai.
- Bà bầu mang thai tháng thứ 2 ăn mỗi tuần 2 lần canh trứng gà nấu ngải cứu, theo tỷ lệ 2 quả trứng gà với 15g ngải cứu. Mang thai ở tháng thứ ba, 2 tuần ăn món canh trứng gà ngải cứu một lần.
Mang thai ở tháng thứ tư, ăn một lần/tháng. Bài thuốc này sử dụng điều độ, đúng liều lượng sẽ giúp bà bầu tránh được sự suy nhược của sức khoẻ.
- Chuẩn bị: trứng gà, ngải cứu.
- Thực hiện: Lá ngải cứu cho nước vừa đủ ăn nấu canh, sau đập 2 quả trứng gà bỏ vào đun chín, cho tiếp đường trắng vào khuấy tan.