Hoang234
New member
- User ID
- 79298
- Tham gia
- 5 Tháng ba 2015
- Bài viết
- 22
- Điểm tương tác
- 0
- Địa chỉ
- 3/135 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội
- Đồng
- 0
I. Dọa sảy thai là gì?
Doạ sẩy thailà giai đoạn đầu của sẩy thai. Trong giai đoạn này trứng còn sống chưa bị bong khỏi niêm mạc tử cung, nếu được điều trị sớm thì có thể giữ được thai. Theo y học hiện đại, có thai dưới 3 tháng đau bụng ra máu, hoặc có thai từ 4-6 tháng, đau bụng chuyển dạ, cổ tử cung chưa mở là dọa sẩy thai. Nếu có thai trên 6 tháng đau bụng chuyển dạ mà cổ tử cung chưa mở là dọa đẻ non.
II. Nguyên nhân của dọa sảy thai.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đếndọa sảy thainhư:
- Trứng đã thụ tinh bị teo lại; thai trùm;
- Bệnh về máu;
- Bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường);
- Thể chất, khí huyết của thai phụ bị suy nhược; làm việc quá sức, chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, ăn uống thiếu dưỡng chất.
- Ngoài ra còn có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể và mẹ mắc một số bệnh như: sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết.
- Thêm vào đó, thai nhi phát triển không khoẻ cũng là nguyên nhân của hiện tượng này.
- Yếu tố thai nhi lạ thường có thể do tinh khí của người chồng không đủ, thai nguyên không ổn định dẫn đến dò thai hoặc động thai.
III. Dấu hiệu doạ sảy thai
Dấu hiệu dọa sảy thai: Nếu thai phụ để ý thấy có những dấu hiệu bất thường như thường xuyên đau tức bụng ở vùng bụng dưới và mỏi ở vùng thắt lưng, có ít dịch màu hồng nhạt hoặc vài giọt máu chảy ra ở âm đạo … ngay lập tức nghĩ đếnhiện tượng động thaiđể có cách xử lý sớm nhất.
IV. Nên làm gì khi có hiện tượng dọa sảy thai?
- Nếu thấy các dấu hiệu trên, thai phụ phải nằm nghỉ ngơi và uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
- Khi đau, tránh xoa bóp bụng.
- Nghiêm cấm quan hệ vợ chồng. Đồng thời, cố gắng ít tiến hành những việc kiểm tra âm đạo để tránh những kích thích cổ tử cung.
- Khi bị động thai, bạn cũng cần lưu ý thêm tới chế độ ăn uống. Ăn các loại thức ăn dễ tiêu hoá, ít dầu mỡ, chú ý đến việc kết hợp giữa rau xanh, hoa quả và tinh bột, không được ăn những loại có chất kích thích, nghiêm cấm hút thuốc lá, uống rượu, bia.
- Không ăn các thức ăn sống như: rau sống, gỏi cá… để phòng bệnh tả dẫn đến sẩy thai. Theo đông y, một số món ăn có thể giúp thiên giảm hiện tượng này như cho thai phụ ăn cháo hạt sen, cháo bầu dục, cháo cá chép…
*Củ gai tươicó tác dụng rất tốt cho việc an thai và hỗ trợ điều trị khi bị dọa sảy thai Củ gai tươi có tác dụng hỗ trợ nội tiết,có thể kết dùng kết hợp cùng với thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ, tăng cường nghỉ ngơi , sẽ rất nhanh khỏi.
V. Chế độ sinh hoạt ăn uống giúp an thai và tránh bị dọa sảy thai
1. Khám thai thường xuyên
Ngay khi nghi ngờ mình có thai, chị em cần đến gặp bác sĩ đẻ được khám thai và hướng dẫn cách chăm sóc thai kỳ. Thay đổi lối sống và cách ăn uống là vô cùng quan trọng trong 3 tháng đầu này.
Đừng quên tiền sử bản thân
Nếu gia đình hoặc bản thân bạn đã từng có tiền sửsảy thai, sinh non hoặc bất cứ vấn đề gì liên quan đến thai kỳ, hãy đừng quên nói với bác sĩ.
2. Uống thuốc bổ sung
Ba tháng đầu là thời gian trí não thai nhi hình thành và phát triển mạnh mẽ nhất. Chính vì vậy, mẹ bầu đừng quên bổ sung axit folic nhé. Các bác sĩ luôn khuyên chị em cần bổ sung đủ 400mg axit folic trong 3 tháng đầu thai kỳ để phát triển não bộ và ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh thai nhi.
Các mẹ cũng đừng quên hỏi bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc bổ nào nhé!
3. Chế độ ăn uống lành mạnh
Bạn không cần thiết phải ăn cho hai người trong3 tháng đầu thai kỳvì lúc này thai nhi chưa cần quá nhiều năng lượng. Tuy nhiên, ăn uống đủ chất là vô cùng cần thiết. Mẹ bầu cần bổ sung thêm khoảng 300calo mỗi ngày.
Chế độ ăn uống lành mạnh với mẹ bầu cần có đủ trái cây, rau quả tươi, protein và ngũ cốc nguyên hạt (cơm). Nếu bạn bị ốm nghén trầm trọng, hãy ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính nhé.
4. Tránh các chất kích thích
Để giảm thiểu rủi ro trong3 tháng đầucũng như trong cả thai kỳ, mẹ bầu nên tránh các chất gây kích thích như rượu, bia, thuốc lá và những thực phẩm không lành mạnh như thịt tái sống, trứng tái sống, rau quả chưa rửa sạch và chưa được chế biến.
5. Uống nhiều nước
Hiệp hội Y khoa Mỹ khuyến cáo mẹ bầu cần uống nhiều nước trong thai kỳ để chất lỏng dễ dàng di chuyển khắp cơ thể. Uống nhiều nước cũng sẽ làm giảm các triệu chứng nguy hiểm khi mang thai như phù, táo bón và mệt mỏi.
6. Tập thể dục thường xuyên
Tập luyện thể thao sẽ giúp mẹ bầu trần đầy năng lượng và cải thiện tâm trạng. Luyện tập còn giúp mẹ bầu dễ sinh nở hơn. Những môn thể thao phù hợp với mẹ bầu là đi bộ, yoga, bơi lội.
Ngừng hút thuốc
Hút thuốc hoặc ngửi quá nhiều khói thuốc trong thai kỳ có thể khiến thai nhi nhẹ cân và gặp nhiều vấn đề về sức khỏe đấy. Vì vậy, mẹ bầu cần nói không với thuốc lá.
7. Nghỉ ngơi đủ
Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi và đi ngủ sớm vào buổi tối là rất cần thiết để giữ thai nhi được an toàn. Mẹ bầu nên ngủ đủ 8 giờ mỗi ngày và dành 30 phút để ngủ trưa.
8. Cẩn thận khi bịra máu
Chảy máu trong 3 tháng đầu khá phổ biến và có nhiều nguyên nhân, có khi là đơn giản nhưng có khi là cảnh báo nguy hiểm. Vì vậy, để an toàn hơn cả, mẹ bầu nên đi khám thai ngay.
Có thể uống nước củ gai để hỗ trợ điều trị có tác dụng rõ rệt.
9. Đối phó với các triệu chứng thai kỳ
Ốm nghén là dấu hiệu phổ biến nhất trong 3 tháng đầu thai kỳ. Ngoài ra, chị em còn có thể bị mệt mỏi, khó tiêu, ợ nóng, đầy hơi và thay đổi tâm trạng. Tất cả những triệu chứng này là rất bình thường và mẹ bầu cần chuẩn bị tâm lý để đối phó.
Trong trường hợp các triệu chứng trên trở lên nặng nề, nguy hiểm, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ ngay.
Nhắc nhở bác sĩ lấy mẫu lông nhung màng đệm
Xét nghiệm này thường được thực hiện trong tuần 10-14. Bác sĩ sẽ đâm xuyên qua da bụng hay tử cung bằng một cây kim mỏng hướng dẫn bởi siêu âm và lấy ra một mẩu nhỏ sinh thiết của nhau thai và đưa mẫu này đi xét nghiệm nguy cơ dị tật bẩm sinh thai nhi.
Ngoài ra, vào tuần 10-13 thai kỳ, mẹ bầu cũng đừng quên nhắc bác sĩ soi độ mờ da gáy qua thiết bị siêu âm nhé.
Doạ sẩy thailà giai đoạn đầu của sẩy thai. Trong giai đoạn này trứng còn sống chưa bị bong khỏi niêm mạc tử cung, nếu được điều trị sớm thì có thể giữ được thai. Theo y học hiện đại, có thai dưới 3 tháng đau bụng ra máu, hoặc có thai từ 4-6 tháng, đau bụng chuyển dạ, cổ tử cung chưa mở là dọa sẩy thai. Nếu có thai trên 6 tháng đau bụng chuyển dạ mà cổ tử cung chưa mở là dọa đẻ non.
II. Nguyên nhân của dọa sảy thai.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đếndọa sảy thainhư:
- Trứng đã thụ tinh bị teo lại; thai trùm;
- Bệnh về máu;
- Bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường);
- Thể chất, khí huyết của thai phụ bị suy nhược; làm việc quá sức, chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, ăn uống thiếu dưỡng chất.
- Ngoài ra còn có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể và mẹ mắc một số bệnh như: sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết.
- Thêm vào đó, thai nhi phát triển không khoẻ cũng là nguyên nhân của hiện tượng này.
- Yếu tố thai nhi lạ thường có thể do tinh khí của người chồng không đủ, thai nguyên không ổn định dẫn đến dò thai hoặc động thai.
III. Dấu hiệu doạ sảy thai
Dấu hiệu dọa sảy thai: Nếu thai phụ để ý thấy có những dấu hiệu bất thường như thường xuyên đau tức bụng ở vùng bụng dưới và mỏi ở vùng thắt lưng, có ít dịch màu hồng nhạt hoặc vài giọt máu chảy ra ở âm đạo … ngay lập tức nghĩ đếnhiện tượng động thaiđể có cách xử lý sớm nhất.
IV. Nên làm gì khi có hiện tượng dọa sảy thai?
- Nếu thấy các dấu hiệu trên, thai phụ phải nằm nghỉ ngơi và uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
- Khi đau, tránh xoa bóp bụng.
- Nghiêm cấm quan hệ vợ chồng. Đồng thời, cố gắng ít tiến hành những việc kiểm tra âm đạo để tránh những kích thích cổ tử cung.
- Khi bị động thai, bạn cũng cần lưu ý thêm tới chế độ ăn uống. Ăn các loại thức ăn dễ tiêu hoá, ít dầu mỡ, chú ý đến việc kết hợp giữa rau xanh, hoa quả và tinh bột, không được ăn những loại có chất kích thích, nghiêm cấm hút thuốc lá, uống rượu, bia.
- Không ăn các thức ăn sống như: rau sống, gỏi cá… để phòng bệnh tả dẫn đến sẩy thai. Theo đông y, một số món ăn có thể giúp thiên giảm hiện tượng này như cho thai phụ ăn cháo hạt sen, cháo bầu dục, cháo cá chép…
*Củ gai tươicó tác dụng rất tốt cho việc an thai và hỗ trợ điều trị khi bị dọa sảy thai Củ gai tươi có tác dụng hỗ trợ nội tiết,có thể kết dùng kết hợp cùng với thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ, tăng cường nghỉ ngơi , sẽ rất nhanh khỏi.
V. Chế độ sinh hoạt ăn uống giúp an thai và tránh bị dọa sảy thai
1. Khám thai thường xuyên
Ngay khi nghi ngờ mình có thai, chị em cần đến gặp bác sĩ đẻ được khám thai và hướng dẫn cách chăm sóc thai kỳ. Thay đổi lối sống và cách ăn uống là vô cùng quan trọng trong 3 tháng đầu này.
Đừng quên tiền sử bản thân
Nếu gia đình hoặc bản thân bạn đã từng có tiền sửsảy thai, sinh non hoặc bất cứ vấn đề gì liên quan đến thai kỳ, hãy đừng quên nói với bác sĩ.
2. Uống thuốc bổ sung
Ba tháng đầu là thời gian trí não thai nhi hình thành và phát triển mạnh mẽ nhất. Chính vì vậy, mẹ bầu đừng quên bổ sung axit folic nhé. Các bác sĩ luôn khuyên chị em cần bổ sung đủ 400mg axit folic trong 3 tháng đầu thai kỳ để phát triển não bộ và ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh thai nhi.
Các mẹ cũng đừng quên hỏi bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc bổ nào nhé!
3. Chế độ ăn uống lành mạnh
Bạn không cần thiết phải ăn cho hai người trong3 tháng đầu thai kỳvì lúc này thai nhi chưa cần quá nhiều năng lượng. Tuy nhiên, ăn uống đủ chất là vô cùng cần thiết. Mẹ bầu cần bổ sung thêm khoảng 300calo mỗi ngày.
Chế độ ăn uống lành mạnh với mẹ bầu cần có đủ trái cây, rau quả tươi, protein và ngũ cốc nguyên hạt (cơm). Nếu bạn bị ốm nghén trầm trọng, hãy ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính nhé.
4. Tránh các chất kích thích
Để giảm thiểu rủi ro trong3 tháng đầucũng như trong cả thai kỳ, mẹ bầu nên tránh các chất gây kích thích như rượu, bia, thuốc lá và những thực phẩm không lành mạnh như thịt tái sống, trứng tái sống, rau quả chưa rửa sạch và chưa được chế biến.
5. Uống nhiều nước
Hiệp hội Y khoa Mỹ khuyến cáo mẹ bầu cần uống nhiều nước trong thai kỳ để chất lỏng dễ dàng di chuyển khắp cơ thể. Uống nhiều nước cũng sẽ làm giảm các triệu chứng nguy hiểm khi mang thai như phù, táo bón và mệt mỏi.
6. Tập thể dục thường xuyên
Tập luyện thể thao sẽ giúp mẹ bầu trần đầy năng lượng và cải thiện tâm trạng. Luyện tập còn giúp mẹ bầu dễ sinh nở hơn. Những môn thể thao phù hợp với mẹ bầu là đi bộ, yoga, bơi lội.
Ngừng hút thuốc
Hút thuốc hoặc ngửi quá nhiều khói thuốc trong thai kỳ có thể khiến thai nhi nhẹ cân và gặp nhiều vấn đề về sức khỏe đấy. Vì vậy, mẹ bầu cần nói không với thuốc lá.
7. Nghỉ ngơi đủ
Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi và đi ngủ sớm vào buổi tối là rất cần thiết để giữ thai nhi được an toàn. Mẹ bầu nên ngủ đủ 8 giờ mỗi ngày và dành 30 phút để ngủ trưa.
8. Cẩn thận khi bịra máu
Chảy máu trong 3 tháng đầu khá phổ biến và có nhiều nguyên nhân, có khi là đơn giản nhưng có khi là cảnh báo nguy hiểm. Vì vậy, để an toàn hơn cả, mẹ bầu nên đi khám thai ngay.
Có thể uống nước củ gai để hỗ trợ điều trị có tác dụng rõ rệt.
9. Đối phó với các triệu chứng thai kỳ
Ốm nghén là dấu hiệu phổ biến nhất trong 3 tháng đầu thai kỳ. Ngoài ra, chị em còn có thể bị mệt mỏi, khó tiêu, ợ nóng, đầy hơi và thay đổi tâm trạng. Tất cả những triệu chứng này là rất bình thường và mẹ bầu cần chuẩn bị tâm lý để đối phó.
Trong trường hợp các triệu chứng trên trở lên nặng nề, nguy hiểm, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ ngay.
Nhắc nhở bác sĩ lấy mẫu lông nhung màng đệm
Xét nghiệm này thường được thực hiện trong tuần 10-14. Bác sĩ sẽ đâm xuyên qua da bụng hay tử cung bằng một cây kim mỏng hướng dẫn bởi siêu âm và lấy ra một mẩu nhỏ sinh thiết của nhau thai và đưa mẫu này đi xét nghiệm nguy cơ dị tật bẩm sinh thai nhi.
Ngoài ra, vào tuần 10-13 thai kỳ, mẹ bầu cũng đừng quên nhắc bác sĩ soi độ mờ da gáy qua thiết bị siêu âm nhé.