➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
hanhphucdrugstore
New member
- User ID
- 83638
- Tham gia
- 15 Tháng tư 2015
- Bài viết
- 4
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 40
- Địa chỉ
- Thu Duc-TP HCM
- Đồng
- 0
CÂY CHÙM NGÂY: Loại rau sạch nhiều dinh dưỡng Với công dụng đa dạng và hương vị độc đáo, cây Chùm ngây vừa là nguồn dược liệu vừa là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho mỗi gia đình. Phù hợp rất tốt cho người già và đặt biệt nhân viên văn phòng có thể dùng thay thế nước uống hàng ngày. Xem thêm chi tiết tại: website: hanhphucdrugstore.com
Với công dụng đa dạng và hương vị độc đáo, cây Chùm ngây vừa là nguồn dược liệu vừa là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho mỗi gia đình.
Cây Chùm ngây có nguồn gốc từ Ấn Độ, hiện được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới. Hiện nay, ở nước ta cây Chùm ngây được trồng nhiều ở phía Nam với mục đích để làm trà, làm dược liệu. Cây Chùm ngây còn là một loại rau giàu dinh dưỡng tốt cho trẻ em, người gìa, sản phụ, người ăn chay, người bệnh và người bị suy nhược.
Các bộ phận của cây Chùm ngây chứa nhiều khoáng chất quan trọng, giàu chất đạm, vitamin, acid amin và nhiều hợp chất phenol. Hoa Chùm ngây có thể dùng để làm rau ăn hoặc làm trà cung cấp tốt nguồn muối khoáng calcium và potassium. Lá cây được dùng ăn sống như rau xà lách (lá, chồi, cành non và cả cây con được dùng trộn dầu dấm ăn thay rau diếp cá), làm bột cà-ri, ủ chua làm gia vị, làm trà giải khát. Quả non của nó có thể chiên xào để ăn với hương vị như măng tây, chúng rất giàu leucine tự do. Trái và hạt cây chùm ngây cũng ăn được, hạt cây chứa nhiều dầu chiếm 30 – 40% trọng lượng hạt. Trong hoa và rễ cây có chất pterygospermin (antibiotic) rất mạnh, ăn thường xuyên sẽ giảm được nhiễm trùng do tạp khuẩn của môi trường.
Theo lương y Nguyễn Công Đức - giảng viên khoa Y học cổ truyền (ĐH Y Dược, TP.HCM): Cây Chùm ngây cung cấp một hỗn hợp gồm nhiều hợp chất quý hiếm như zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, caffeoylquinic acid và kaempferol. Theo các nghiên cứu khoa học nước ngoài, trong lá và hoa còn tươi của cây Chùm ngây được đánh giá rất cao: lượng vitamin C cao hơn gấp 7 lần so với lượng vitamin C có trong quả cam; Gấp 4 lần lượng can-xi và 2 lần lượng protein của sữa; Hơn 4 lần vitamin A của cà rốt; Hơn 3 lần potassium của chuối. Lá và hoa dùng để chữa nhiều bệnh như cảm cúm, bao tử, gan, tiểu đường, tim. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều vitamin B, các acid amin có lưu huỳnh như methionin, cystein và nhiều acid amin cần thiết khác.
Như vậy, cây Chùm ngây là nguồn thực phẩm có giá trị cao. Ngoài khả năng thanh lọc nước và giá trị dinh dưỡng, cây còn là nguồn dược thảo quan trọng trong việc ngăn ngừa và điều trị rất nhiều căn bệnh, các bộ phận của cây có nhũng hoạt tính như kích thích hoạt động của tim và hệ tuần hoàn, hoạt tính chống ung bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu hạ huyết áp, hạ cholesterol, chống oxy hóa, tri tiểu đường, bảo vệ gan, kháng sinh và chống nấm… cây đã được dùng để trị nhiều bệnh trong y học dân gian tại nhiều nước trong vùng Nam Á. Với một bữa ăn dành cho 4 người chỉ cần 250gr rau Chùm ngây tươi là đủ cung cấp nhu cầu Canxi, Vitamin A, C hằng ngày.
Với công dụng đa dạng và hương vị độc đáo, cây Chùm ngây vừa là nguồn dược liệu vừa là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho mỗi gia đình.
Cây Chùm ngây có nguồn gốc từ Ấn Độ, hiện được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới. Hiện nay, ở nước ta cây Chùm ngây được trồng nhiều ở phía Nam với mục đích để làm trà, làm dược liệu. Cây Chùm ngây còn là một loại rau giàu dinh dưỡng tốt cho trẻ em, người gìa, sản phụ, người ăn chay, người bệnh và người bị suy nhược.
Các bộ phận của cây Chùm ngây chứa nhiều khoáng chất quan trọng, giàu chất đạm, vitamin, acid amin và nhiều hợp chất phenol. Hoa Chùm ngây có thể dùng để làm rau ăn hoặc làm trà cung cấp tốt nguồn muối khoáng calcium và potassium. Lá cây được dùng ăn sống như rau xà lách (lá, chồi, cành non và cả cây con được dùng trộn dầu dấm ăn thay rau diếp cá), làm bột cà-ri, ủ chua làm gia vị, làm trà giải khát. Quả non của nó có thể chiên xào để ăn với hương vị như măng tây, chúng rất giàu leucine tự do. Trái và hạt cây chùm ngây cũng ăn được, hạt cây chứa nhiều dầu chiếm 30 – 40% trọng lượng hạt. Trong hoa và rễ cây có chất pterygospermin (antibiotic) rất mạnh, ăn thường xuyên sẽ giảm được nhiễm trùng do tạp khuẩn của môi trường.
Theo lương y Nguyễn Công Đức - giảng viên khoa Y học cổ truyền (ĐH Y Dược, TP.HCM): Cây Chùm ngây cung cấp một hỗn hợp gồm nhiều hợp chất quý hiếm như zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, caffeoylquinic acid và kaempferol. Theo các nghiên cứu khoa học nước ngoài, trong lá và hoa còn tươi của cây Chùm ngây được đánh giá rất cao: lượng vitamin C cao hơn gấp 7 lần so với lượng vitamin C có trong quả cam; Gấp 4 lần lượng can-xi và 2 lần lượng protein của sữa; Hơn 4 lần vitamin A của cà rốt; Hơn 3 lần potassium của chuối. Lá và hoa dùng để chữa nhiều bệnh như cảm cúm, bao tử, gan, tiểu đường, tim. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều vitamin B, các acid amin có lưu huỳnh như methionin, cystein và nhiều acid amin cần thiết khác.
Như vậy, cây Chùm ngây là nguồn thực phẩm có giá trị cao. Ngoài khả năng thanh lọc nước và giá trị dinh dưỡng, cây còn là nguồn dược thảo quan trọng trong việc ngăn ngừa và điều trị rất nhiều căn bệnh, các bộ phận của cây có nhũng hoạt tính như kích thích hoạt động của tim và hệ tuần hoàn, hoạt tính chống ung bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu hạ huyết áp, hạ cholesterol, chống oxy hóa, tri tiểu đường, bảo vệ gan, kháng sinh và chống nấm… cây đã được dùng để trị nhiều bệnh trong y học dân gian tại nhiều nước trong vùng Nam Á. Với một bữa ăn dành cho 4 người chỉ cần 250gr rau Chùm ngây tươi là đủ cung cấp nhu cầu Canxi, Vitamin A, C hằng ngày.