contho10693
mệt
Thoái hóa đĩa đệm là nguyên nhân cơ bản, tác động cơ học là nguyên nhân khởi phát và sự phối hợp của hai yếu tố đó là nguồn phát sinh thoát vị đĩa đệm. Các triệu chứng thể hiện bằng đau vùng thắt lưng, đau ê mỏi vùng cổ lan dọc theo đường đi của dây thần kinh. Người bệnh cần chữa thoái hóa đĩa đệm cột sống lưng sớm nhất tránh để lâu dài bệnh sẽ nặng hơn và có nhiều biến chứng phụ rất nguy hiểm.
Nguyên nhân thoái hóa đĩa đệm cột sống lưng
Cột sống với cấu tạo là các đốt xương sống xếp chồng lên nhau tạo thành một hệ thống linh hoạt giúp cơ thể thực hiện những động tác như cúi, ngửa, vặn mình,…Đây là bệnh mãn tính, thường xảy ra ở tuổi trung niên. Khi cột sống bị thoái hóa sẽ gây đau đớn, thậm chí có thể bị liệt, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.Vậy thoát vị đĩa đệm là gì?
Các nguyên nhân có thể gây nên thoái hóa đĩa đệm như:
Do tác động bên ngoài: Phổ biến là tư thế sai trong lao động, vận động và hoạt động. Cơn đau thường xuất hiện khi ta nhấc vật nặng ở tư thế không phù hợp.
Do thoái hoá tự nhiên: Tuổi tác và các bệnh lý cột sống bẩm sinh hay mắc phải như gai đôi cột sống, gù vẹo, thoái hóa cột sống cũng là các yếu tố thuận lợi để gây bệnh. Những người ở độ tuổi từ 30 đến 50 là có nguy cơ bị thoát vị cao nhất do những thành phần nước và đàn hồi bên trong nhân tủy sẽ giảm đi theo tuổi.
Việc phát hiện sớm và điều trị là cần thiết, trước tiên cần điều trị bằng thuốc, tập vật lý trị liệu phù hợp với tình trạng bệnh lý.
Phòng và điều trị thoái hóa đĩa đệm cột sống lưng
Những người thường xuyên thấ yđau lưng không nên có tư tưởng chủ quan cho đó là do tuổi tác, lao động nặng nhọc mới bị đau lưng. Nếu không khám và điều trị kịp thời, đến khi bệnh tiến triển nặng, người bệnh không thể chịu nổi các cơn đau thường xuyên hoặc đã xuất hiện biến chứng thì rất khó điều trị của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng. Lúc này việc điều trị thoát vị đĩa đệm sẽ rất tốn kém.
Thông thường, các bác sĩ khuyên bệnh nhân sử dụng thuốc để giảm đau như acetaminophen hoặc các loại thuốc chống viêm khác. Các loại thuốc như aspirin, ibuprofen thường được sử dụng với các cơn đau quá nặng.
Vật lý trị liệu là phương pháp được các chuyên gia trên thế giới đề xuất. Tuy nhiên phương pháp này cần có sự tham gia thực hiện của các chuyên gia bác sĩ để đem lại hiệu quả tối ưu.
Trong trường hợp bệnh quá nặng, phẫu thuật sẽ là một giải pháp cần thiết.
Các biện pháp phòng tránh
– Luôn duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý; thường xuyên tập thể dục rèn luyện đề có một cơ thể khỏe mạnh và cột sống vững chắc.
– Giữ gìn tư thế cột sống đúng trong sinh hoạt hằng ngày (ngồi học, ngồi làm việc, mang vác vật nặng đúng cách,..). Trẻ em cần ngồi học đúng tư thế, tránh mang vác nặng, điều đó giúp phòng tránh tật gù vẹo cột sống, là một yếu tố nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm. Cần chú ý tránh khiêng vác vật nặng, nhất là bê vật nặng ở tư thế cúi lom khom. Ngồi lâu kéo dài trong tư thế gò bó cũng ảnh hưởng tiêu cực đến cột sống thắt lưng và cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh. Do vậy sau khi ngồi làm việc khoảng 1 giờ cũng nên đứng dậy nghỉ ngơi khoảng 10 phút.
– Hạn chế mọi nguy cơ bị chấn thương cho cột sống khi lao động, tham gia giao thông, các vận động, động tác thể thao quá mức và kéo dài,…
Nguyên nhân thoái hóa đĩa đệm cột sống lưng
Cột sống với cấu tạo là các đốt xương sống xếp chồng lên nhau tạo thành một hệ thống linh hoạt giúp cơ thể thực hiện những động tác như cúi, ngửa, vặn mình,…Đây là bệnh mãn tính, thường xảy ra ở tuổi trung niên. Khi cột sống bị thoái hóa sẽ gây đau đớn, thậm chí có thể bị liệt, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.Vậy thoát vị đĩa đệm là gì?
Các nguyên nhân có thể gây nên thoái hóa đĩa đệm như:
Do tác động bên ngoài: Phổ biến là tư thế sai trong lao động, vận động và hoạt động. Cơn đau thường xuất hiện khi ta nhấc vật nặng ở tư thế không phù hợp.
Do thoái hoá tự nhiên: Tuổi tác và các bệnh lý cột sống bẩm sinh hay mắc phải như gai đôi cột sống, gù vẹo, thoái hóa cột sống cũng là các yếu tố thuận lợi để gây bệnh. Những người ở độ tuổi từ 30 đến 50 là có nguy cơ bị thoát vị cao nhất do những thành phần nước và đàn hồi bên trong nhân tủy sẽ giảm đi theo tuổi.
Việc phát hiện sớm và điều trị là cần thiết, trước tiên cần điều trị bằng thuốc, tập vật lý trị liệu phù hợp với tình trạng bệnh lý.
Phòng và điều trị thoái hóa đĩa đệm cột sống lưng
Những người thường xuyên thấ yđau lưng không nên có tư tưởng chủ quan cho đó là do tuổi tác, lao động nặng nhọc mới bị đau lưng. Nếu không khám và điều trị kịp thời, đến khi bệnh tiến triển nặng, người bệnh không thể chịu nổi các cơn đau thường xuyên hoặc đã xuất hiện biến chứng thì rất khó điều trị của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng. Lúc này việc điều trị thoát vị đĩa đệm sẽ rất tốn kém.
Thông thường, các bác sĩ khuyên bệnh nhân sử dụng thuốc để giảm đau như acetaminophen hoặc các loại thuốc chống viêm khác. Các loại thuốc như aspirin, ibuprofen thường được sử dụng với các cơn đau quá nặng.
Vật lý trị liệu là phương pháp được các chuyên gia trên thế giới đề xuất. Tuy nhiên phương pháp này cần có sự tham gia thực hiện của các chuyên gia bác sĩ để đem lại hiệu quả tối ưu.
Trong trường hợp bệnh quá nặng, phẫu thuật sẽ là một giải pháp cần thiết.
Các biện pháp phòng tránh
– Luôn duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý; thường xuyên tập thể dục rèn luyện đề có một cơ thể khỏe mạnh và cột sống vững chắc.
– Giữ gìn tư thế cột sống đúng trong sinh hoạt hằng ngày (ngồi học, ngồi làm việc, mang vác vật nặng đúng cách,..). Trẻ em cần ngồi học đúng tư thế, tránh mang vác nặng, điều đó giúp phòng tránh tật gù vẹo cột sống, là một yếu tố nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm. Cần chú ý tránh khiêng vác vật nặng, nhất là bê vật nặng ở tư thế cúi lom khom. Ngồi lâu kéo dài trong tư thế gò bó cũng ảnh hưởng tiêu cực đến cột sống thắt lưng và cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh. Do vậy sau khi ngồi làm việc khoảng 1 giờ cũng nên đứng dậy nghỉ ngơi khoảng 10 phút.
– Hạn chế mọi nguy cơ bị chấn thương cho cột sống khi lao động, tham gia giao thông, các vận động, động tác thể thao quá mức và kéo dài,…