leotrinh86
New member
Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe.
Thông thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. "Cân nặng nên có" của mỗi người thường ở vào độ tuổi 25-30.
Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi,... còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máu, tăng huyết áp, sỏi mật, đái tháo đường, xương khớp,... và ung thư.
Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng lên với tốc độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển. Đây thật sự là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai.
Tại các nước đang phát triển béo phì tồn tại song song với thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn. Ở Việt Nam tỷ lệ thừa cân và béo phì khoảng 5,6%, 6,5% ở các thành phố lớn; 10,7% ở lứa tuổi 15-49 và 21,9% ở lứa tuổi 40-49. Tỷ lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà Nội là 4,2% (2013) và 12,2% ở Thành phố Hồ Chí Minh (2013).
Phân loại béo phì
Công thức phân loại béo phì BMIPhân loại
BMI được tính bằng cách chia cân nặng (kg) cho bình phương chiều cao (mét) theo công thức:
BMI = W(kg)/(H(m))2
Với, W là cân nặng, và H là chiều cao.
kết quả.
Nếu BMI của bạn
< 18,5 - dưới chuẩn
18,5–24,9 - Bình thường
25,0–29,9 - thừa cân
30,0–34,9 - béo phì cấp độ I
35,0–39,9 - béo phì cấp độ II
≥ 40,0 - béo phì cấp độ III
Nguy cơ bệnh tật khi bị béo phì
Béo phì có thể ảnh hưởng đến tim, phổi, khớp xương và xương. Có thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng như:
Một số trong những phương pháp phòng ngừa béo phì và phương pháp giảm cân để điều trị béo phì là
Thông thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. "Cân nặng nên có" của mỗi người thường ở vào độ tuổi 25-30.
Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi,... còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máu, tăng huyết áp, sỏi mật, đái tháo đường, xương khớp,... và ung thư.
Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng lên với tốc độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển. Đây thật sự là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai.
Tại các nước đang phát triển béo phì tồn tại song song với thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn. Ở Việt Nam tỷ lệ thừa cân và béo phì khoảng 5,6%, 6,5% ở các thành phố lớn; 10,7% ở lứa tuổi 15-49 và 21,9% ở lứa tuổi 40-49. Tỷ lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà Nội là 4,2% (2013) và 12,2% ở Thành phố Hồ Chí Minh (2013).
Phân loại béo phì
Công thức phân loại béo phì BMIPhân loại
BMI được tính bằng cách chia cân nặng (kg) cho bình phương chiều cao (mét) theo công thức:
BMI = W(kg)/(H(m))2
Với, W là cân nặng, và H là chiều cao.
kết quả.
Nếu BMI của bạn
< 18,5 - dưới chuẩn
18,5–24,9 - Bình thường
25,0–29,9 - thừa cân
30,0–34,9 - béo phì cấp độ I
35,0–39,9 - béo phì cấp độ II
≥ 40,0 - béo phì cấp độ III
Nguy cơ bệnh tật khi bị béo phì
Béo phì có thể ảnh hưởng đến tim, phổi, khớp xương và xương. Có thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng như:
- Cao huyết áp
- Tiểu đường
- Bệnh tim
- Tai biến mạch máu
- Các bệnh hô hấp
Một số trong những phương pháp phòng ngừa béo phì và phương pháp giảm cân để điều trị béo phì là
- Tập thể dục ít nhất 3 lần (it nhất 30 phút) mỗi tuần.
- Tăng cường vận động: đi bộ, chơi thể thao, làm vườn,...
- Sử dụng giấm táo mật ong dạng viên hoặc dung dịch. Giấm táo giúp ngăn chặn sự tích tụ mỡ trong cơ thể và gan, giảm lượng calo đưa vào cơ thể mỗi ngày,qua đó giúp giảm mỡ (mỡ dưới da, mỡ nội tạng) và giảm cân nặng cơ thể mà không gây ra tác dụng phụ. Ngoài ra, giấm táo còn giúp ngăn ngừa hội chứng rối loạn chuyển hóa, từ đó giúp cơ thể giảm cân một cách khỏe mạnh.
- Bỏ thuốc lá.
- Ăn nhiều trái cây và rau.
- Uống ít rượu.