mecuameocon
New member
Rất khó để dạy bé 1-3 tuổi với những hình thức phạt nghiêm khắc. Phương pháp kỷ luật trẻ 1-3 tuổi sau đây chúng tôi hy vọng sẽ có ích cho các phụ huynh.
1. Đừng nên nói không là không:Nếu bố mẹ nói không với mọi thứ trẻ 1-3 tuổi muốn làm, bé sẽ không bao giờ hiểu cái nào nên ưu tiên. Thay vào đó, bạn có thể giải thích cho bé tại sao con không nên làm vậy và điều gì xảy đến nếu con làm thế để bé sẽ suy nghĩ và hành động khác đi.
2. Kiên định: Bố mẹ phản ứng lại với tất cả mọi tình huống theo cách giống nhau để trẻ cùng làm theo như vậy. Bé sẽ rối lên nếu bố mẹ không kiên định và hành động khác nhau mỗi lần mỗi khác.
3. Đừng mất bình tĩnh: Thật khó để giữ bình tĩnh nhưng bố mẹ nên kiểm soát cảm xúc và đừng nên la lối om sòm bé khi có chuyện. Mất bình tĩnh sẽ chỉ làm vấn đề xấu đi mà không giải quyết được gì, thậm chí bé còn hoang mang và khóc lóc. Đếm đến ba trong mỗi lần có chuyện và sau đó nhìn vào mắt bé và có cách cư xử hợp lý.
4. Ngắn gọn và nhẹ nhàng: Giải thích vấn đề ngắn gọn sẽ giúp bé hiểu hơn. Đừng giải thích dài dòng vì bé không đủ kiên nhẫn để lắng nghe những lời này. Vì vậy, hãy nói những câu ngắn gọn và nhẹ nhàng với bé.
5. Tích cực: Dù bé mắc lỗi như thế nào, cũng không nên nhắc lại điều đó trước mặt người khác vì chẳng được ích gì mà lại khiến bé thêm mắc lỗi. Vì vậy, cố gắng tỏ thái độ tích cực và kỷ luật bé với phương pháp tích cực. Nếu bé nghe bạn nói với người khác về lỗi của bé, bé có thể sẽ xấu hổ, tức giận và lặp lại hành vi này.
Nguồn: internet
1. Đừng nên nói không là không:Nếu bố mẹ nói không với mọi thứ trẻ 1-3 tuổi muốn làm, bé sẽ không bao giờ hiểu cái nào nên ưu tiên. Thay vào đó, bạn có thể giải thích cho bé tại sao con không nên làm vậy và điều gì xảy đến nếu con làm thế để bé sẽ suy nghĩ và hành động khác đi.
2. Kiên định: Bố mẹ phản ứng lại với tất cả mọi tình huống theo cách giống nhau để trẻ cùng làm theo như vậy. Bé sẽ rối lên nếu bố mẹ không kiên định và hành động khác nhau mỗi lần mỗi khác.
3. Đừng mất bình tĩnh: Thật khó để giữ bình tĩnh nhưng bố mẹ nên kiểm soát cảm xúc và đừng nên la lối om sòm bé khi có chuyện. Mất bình tĩnh sẽ chỉ làm vấn đề xấu đi mà không giải quyết được gì, thậm chí bé còn hoang mang và khóc lóc. Đếm đến ba trong mỗi lần có chuyện và sau đó nhìn vào mắt bé và có cách cư xử hợp lý.
4. Ngắn gọn và nhẹ nhàng: Giải thích vấn đề ngắn gọn sẽ giúp bé hiểu hơn. Đừng giải thích dài dòng vì bé không đủ kiên nhẫn để lắng nghe những lời này. Vì vậy, hãy nói những câu ngắn gọn và nhẹ nhàng với bé.
5. Tích cực: Dù bé mắc lỗi như thế nào, cũng không nên nhắc lại điều đó trước mặt người khác vì chẳng được ích gì mà lại khiến bé thêm mắc lỗi. Vì vậy, cố gắng tỏ thái độ tích cực và kỷ luật bé với phương pháp tích cực. Nếu bé nghe bạn nói với người khác về lỗi của bé, bé có thể sẽ xấu hổ, tức giận và lặp lại hành vi này.
Nguồn: internet