Viêm bao quy đầu không chỉ xảy ra ở nam giới trong độ tuổi sinh sản mà còn có thể gặp phải ở trẻ nhỏ, nhất là những trẻ mắc dài, hẹp bao quy đầu nhưng chưa được khám chữa kịp thời. Có rất nhiều bậc phụ huynh lo lắng không biết nên làm gì khi trẻ em bị viêm bao quy đầu, trong nội dung bài viết dưới đây bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa quốc tế sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này từ đó có biện pháp xử lý kịp thời và đúng cách.
Bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ em do rất nhiều nguyên nhân gây nên, cụ thể như: Trẻ bị viêm bao quy đầu do bụi bẩn, nước tiểu còn sót lại, đóng cặn gây viêm nhiễm lớp niêm mạc của đầu dương vật. Các bậc phụ huynh không biết cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ, không phát hiện kịp thời trẻ có bị hẹp hay dài bao quy đầu không đều là nguyên nhân dẫn đến viêm bao quy đầu.
Triệu chứng viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ có sự khác biệt nhất định về mức độ viêm nhiễm, tuy nhiên thường thì bên cạnh hiện tượng đau, tiểu buốt hoặc bí tiểu thì tại quy đầu của trẻ sẽ xuất hiện thêm những nốt đỏ, bao da căng tròn như bong bóng. Các bậc phụ huynh cần hết sức lưu ý đến những triệu chứng bất thường này để có biện pháp phòng tránh cũng như xử lý kịp thời. Tuyệt đối không nên có thái độ chủ quan, coi thường.
Nên làm gì khi trẻ bị viêm bao quy đầu là thắc mắc của phần lớn các bậc phụ huynh có con nhỏ. Bác sĩ nam khoa phòng khám đa khoa quốc tế cho biết:
- Khi tắm cho bé, bạn nên rửa và lộn bao quy đầu cho con. Cần vệ sinh sạch sẽ các chất cặn thừa trong nước tiểu, dịch nhầy của đường tiết niệu còn đọng ở nếp da quy đầu.
- Nếu bao quy đầu của bé bị dính lại, ngứa ở đầu dương vật, đi tiểu tiện đau buốt và bị sưng đỏ thì bạn nên đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị.
- Nếu trẻ có hiện tượng hẹp hoặc dài bao quy đầu thì điều trị càng sớm càng tốt (sau 5 tuổi và muộn nhất là trước tuổi dậy thì) để tránh những biến chứng về sau của bệnh.
Viêm bao quy đầu có thể điều trị khỏi nếu sớm được phát hiện, khám chữa tại cơ sở y tế uy tín. Đừng để sự chủ quan của bạn gây ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như sức khỏe sinh sản của bé trai nhé.
Bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ em do rất nhiều nguyên nhân gây nên, cụ thể như: Trẻ bị viêm bao quy đầu do bụi bẩn, nước tiểu còn sót lại, đóng cặn gây viêm nhiễm lớp niêm mạc của đầu dương vật. Các bậc phụ huynh không biết cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ, không phát hiện kịp thời trẻ có bị hẹp hay dài bao quy đầu không đều là nguyên nhân dẫn đến viêm bao quy đầu.
Triệu chứng viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ có sự khác biệt nhất định về mức độ viêm nhiễm, tuy nhiên thường thì bên cạnh hiện tượng đau, tiểu buốt hoặc bí tiểu thì tại quy đầu của trẻ sẽ xuất hiện thêm những nốt đỏ, bao da căng tròn như bong bóng. Các bậc phụ huynh cần hết sức lưu ý đến những triệu chứng bất thường này để có biện pháp phòng tránh cũng như xử lý kịp thời. Tuyệt đối không nên có thái độ chủ quan, coi thường.
Nên làm gì khi trẻ bị viêm bao quy đầu là thắc mắc của phần lớn các bậc phụ huynh có con nhỏ. Bác sĩ nam khoa phòng khám đa khoa quốc tế cho biết:
- Khi tắm cho bé, bạn nên rửa và lộn bao quy đầu cho con. Cần vệ sinh sạch sẽ các chất cặn thừa trong nước tiểu, dịch nhầy của đường tiết niệu còn đọng ở nếp da quy đầu.
- Nếu bao quy đầu của bé bị dính lại, ngứa ở đầu dương vật, đi tiểu tiện đau buốt và bị sưng đỏ thì bạn nên đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị.
- Nếu trẻ có hiện tượng hẹp hoặc dài bao quy đầu thì điều trị càng sớm càng tốt (sau 5 tuổi và muộn nhất là trước tuổi dậy thì) để tránh những biến chứng về sau của bệnh.
Viêm bao quy đầu có thể điều trị khỏi nếu sớm được phát hiện, khám chữa tại cơ sở y tế uy tín. Đừng để sự chủ quan của bạn gây ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như sức khỏe sinh sản của bé trai nhé.