➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
mecuameocon
New member
Viêm nang lông nhiễm trùng là viêm ở phần nông của nang lông. Có thể chỉ có một vài nang lông bị viêm nhưng cũng có khi nhiều nang lông cùng bị viêm. Viêm nang lông có thể xảy ra ở mọi vùng da có lông trên cơ thể.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm nang lông như do cạo, nhổ không đúng cách, do bẩm sinh, vệ sinh kém gây ngứa ngáy, di truyền dị ứng hoặc nhiễm khuẩn… Chữa viêm nang lông không hề khó, tuy nhiên nếu viêm nang lông không được điều trị kịp thời sẽ phát triển thành nhọt, ổ gà, đinh râu… ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ.
Biểu hiện là các sẩn, mụn mủ, các vết chợt và vẩy tiết ở cổ nang lông. Nhiễm trùng có thể lan sâu hơn toàn bộ nang lông, đó là viêm chân tóc (sycosis). Khi nang lông bị áp xe thì đã là biến chứng thành nhọt, nặng hơn là nhọt cụm, hoặc viêm mô dưới da.
Biểu hiện rõ nhất của viêm nang lông đó là tình trạng lông mọc ngược, sợi lông cuộn tròn lại và phát triển bên trong ra chứ không vươn ra ngoài như những sợi lông khác.
Hiện tượng viêm nang lông xảy ra ở cả nam và nữ, ở bất cứ vùng da nào có lông trên cơ thể nhưng phổ biến là ở cằm, ngực, nách, bắp tay, gáy và khu vực “ vùng kín”.
Có một số yếu tố thuận lợi như khí hậu nóng, độ ẩm cao, môi trường bị ô nhiễm, bụi bẩn. Cạo râu, nhổ lông hoặc tẩy lông, sử dụng các quần áo bằng sợi tổng hợp hoặc băng bịt kín da là những yếu tố thuận lợi thường gây viêm nang lông. Các vùng da ẩm ướt như nách, bẹn, sinh dục-hậu môn, mông rất hay bị viêm. Sử dụng kem bôi có corticoid, sử dụng kháng sinh lâu dài tạo điều kiện cho các vi khuẩn kỵ khí phát triển. Người bị tiểu đường, suy giảm miễn dịch hay bị viêm nang lông hơn người bình thường.
Diễn biến viêm nang lông dai dẳng, hay tái phát do những yếu tố thuận lợi như môi trường ô nhiễm, nóng và ẩm. Cải thiện môi trường sẽ giúp cho điều trị hiệu quả hơn và tránh tái phát bệnh. Rất nhiều bệnh nhân bị tái phát sau điều trị hoặc bệnh trở nên dai dẳng khó điều trị. Biến chứng có thể xảy ra nặng hơn là gây nhọt, nhọt cụm và viêm mô dưới da.
Nguồn: phongkham101chienthang.vn
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm nang lông như do cạo, nhổ không đúng cách, do bẩm sinh, vệ sinh kém gây ngứa ngáy, di truyền dị ứng hoặc nhiễm khuẩn… Chữa viêm nang lông không hề khó, tuy nhiên nếu viêm nang lông không được điều trị kịp thời sẽ phát triển thành nhọt, ổ gà, đinh râu… ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ.
Biểu hiện là các sẩn, mụn mủ, các vết chợt và vẩy tiết ở cổ nang lông. Nhiễm trùng có thể lan sâu hơn toàn bộ nang lông, đó là viêm chân tóc (sycosis). Khi nang lông bị áp xe thì đã là biến chứng thành nhọt, nặng hơn là nhọt cụm, hoặc viêm mô dưới da.
Biểu hiện rõ nhất của viêm nang lông đó là tình trạng lông mọc ngược, sợi lông cuộn tròn lại và phát triển bên trong ra chứ không vươn ra ngoài như những sợi lông khác.
Hiện tượng viêm nang lông xảy ra ở cả nam và nữ, ở bất cứ vùng da nào có lông trên cơ thể nhưng phổ biến là ở cằm, ngực, nách, bắp tay, gáy và khu vực “ vùng kín”.
Có một số yếu tố thuận lợi như khí hậu nóng, độ ẩm cao, môi trường bị ô nhiễm, bụi bẩn. Cạo râu, nhổ lông hoặc tẩy lông, sử dụng các quần áo bằng sợi tổng hợp hoặc băng bịt kín da là những yếu tố thuận lợi thường gây viêm nang lông. Các vùng da ẩm ướt như nách, bẹn, sinh dục-hậu môn, mông rất hay bị viêm. Sử dụng kem bôi có corticoid, sử dụng kháng sinh lâu dài tạo điều kiện cho các vi khuẩn kỵ khí phát triển. Người bị tiểu đường, suy giảm miễn dịch hay bị viêm nang lông hơn người bình thường.
Diễn biến viêm nang lông dai dẳng, hay tái phát do những yếu tố thuận lợi như môi trường ô nhiễm, nóng và ẩm. Cải thiện môi trường sẽ giúp cho điều trị hiệu quả hơn và tránh tái phát bệnh. Rất nhiều bệnh nhân bị tái phát sau điều trị hoặc bệnh trở nên dai dẳng khó điều trị. Biến chứng có thể xảy ra nặng hơn là gây nhọt, nhọt cụm và viêm mô dưới da.
Nguồn: phongkham101chienthang.vn