➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Bệnh trĩ ngày nay vô cùng phổ biến, đây là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống và các hoạt động thường ngày…
Bệnh trĩ là bệnh mạn tính do sự phồng lên của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ. Nếu búi trĩ thuộc tĩnh mạch trĩ trên gọi là trĩ nội, tĩnh mạch trĩ dưới gọi là trĩ ngoại. Vị trí của trĩ nội nằm ở dưới trực tràng và phần trên của hậu môn. Trĩ ngoại nằm ở hậu môn.
Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ ràng và chắc chắn. Có nhiều yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ như: đứng nhiều, ngồi nhiều (nhân viên bàn giấy, thợ may), làm việc nặng nhọc(khuân vác); táo bón, tiêu chảy, lỵ, viêm đại tràng mạn tính… Nhưng trong đó chế độ ăn không hợp lý đóng một vai trò rất quan trọng.
Có rất nhiều cách chữa trĩ nhưng trong đó có những bài thuốc dân gian, thảo dược giúp hỗ trợ và điều trị căn bệnh này vô cùng hiệu quả.
Rau diếp cá
Hằng ngày nên ăn sống diếp cá, ngoài ra có thể dùng lá diếp cá nấu nước để xông, ngâm, rửa lúc còn ấm. Bã còn lại dịt vào hậu môn.
Quả sung
Theo Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa, sạch ruột), tiêu thũng, giải độc, có thể sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, bí đại tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa…
Quả sung chứa nhiều loại vitamin, fractoza và dextroza…là loại quả tuyệt vời cho những ai mắc phải chứng táo bón (nguyên nhân sinh ra bệnh trĩ).
Củ nghệ tươi
Dân gian coi nghệ là vị thuốc có tác dụng hàn gắn vết thương nên thường bôi lên các mụn nhọt sắp khỏi để mau liền miệng, lên da non và không để lại sẹo xấu. Củ nghệ có khả năng kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Lá Vông
Trong lá vong có chất erythrin là chất có độc, chất này có tác dụng làm giảm và có khi làm mất hẳn hoạt động thần kinh trung ương, tuy nhiên nó không làm ảnh hưởng đến sự kích thích vận động và sự co bóp của cơ. Trong lá này còn có chất saponin gọi là migarin làm giãn đồng tử.Lá cây này có vị đắng nhạt, hơi chát, tính bình làm an thần, gây ngủ, hạ nhiệt, hạ huyết áp.
Cách dùng: Người bị bệnh dùng lá vông tươi xào với trứng gà ăn, rồi dùng lá già giã ra, nướng nóng đắp vào hậu môn.
Lưu ý quan trọng:
Người bị bệnh trĩ nặng khi đi đại tiện nên ngồi trên cầu bệt, tránh ngồi xổm. Đại tiện xong dùng nước từ vòi xịt để rửa hậu môn. Không dùng giấy để lau vì làm rách hậu môn.
Buổi tối trước khi ngủ nhét viên trĩ vào hậu môn (khoảng 10 ngày).
Kết hợp với xay lá diếp cá để uống và ăn như rau sống hàng ngày cùng với nhiều loại rau, quả như chuối đu đủ… Mỗi ngày uống trên 2 lít nước lọc, chia đều uống từ lúc ngủ dậy cho đến 19 giờ tối. Kiêng cử ăn đồ cay nóng như tiêu, tỏi, ớt, củ sả, riềng, gừng… Tuyệt đối trong thời gian điều trị không uống rượu bia dù rất ít.
Làm như trên từ 7 -10 ngày bệnh sẽ thuyên giảm thấy rõ. Và sau một đến hai tháng sẽ thấy bệnh giảm đi rất đáng kể. Nếu người bệnh chưa yên tâm thì tiếp tục điều trị thêm một tháng nửa. Các búi trĩ sẽ teo và tự co vào trong hậu môn, lành hẵn.
Sau khi khỏi bệnh cũng phải kiêng cử rượu, bia, chất cay nóng, luôn giữ cho cơ thể không bị táo bón, luyện tập thể dục thể thao đều đặn.
Theo: Phunutoday.vn
Bệnh trĩ là bệnh mạn tính do sự phồng lên của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ. Nếu búi trĩ thuộc tĩnh mạch trĩ trên gọi là trĩ nội, tĩnh mạch trĩ dưới gọi là trĩ ngoại. Vị trí của trĩ nội nằm ở dưới trực tràng và phần trên của hậu môn. Trĩ ngoại nằm ở hậu môn.
Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ ràng và chắc chắn. Có nhiều yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ như: đứng nhiều, ngồi nhiều (nhân viên bàn giấy, thợ may), làm việc nặng nhọc(khuân vác); táo bón, tiêu chảy, lỵ, viêm đại tràng mạn tính… Nhưng trong đó chế độ ăn không hợp lý đóng một vai trò rất quan trọng.
Có rất nhiều cách chữa trĩ nhưng trong đó có những bài thuốc dân gian, thảo dược giúp hỗ trợ và điều trị căn bệnh này vô cùng hiệu quả.
Rau diếp cá
Hằng ngày nên ăn sống diếp cá, ngoài ra có thể dùng lá diếp cá nấu nước để xông, ngâm, rửa lúc còn ấm. Bã còn lại dịt vào hậu môn.
Quả sung
Theo Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa, sạch ruột), tiêu thũng, giải độc, có thể sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, bí đại tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa…
Quả sung chứa nhiều loại vitamin, fractoza và dextroza…là loại quả tuyệt vời cho những ai mắc phải chứng táo bón (nguyên nhân sinh ra bệnh trĩ).
Củ nghệ tươi
Dân gian coi nghệ là vị thuốc có tác dụng hàn gắn vết thương nên thường bôi lên các mụn nhọt sắp khỏi để mau liền miệng, lên da non và không để lại sẹo xấu. Củ nghệ có khả năng kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Lá Vông
Trong lá vong có chất erythrin là chất có độc, chất này có tác dụng làm giảm và có khi làm mất hẳn hoạt động thần kinh trung ương, tuy nhiên nó không làm ảnh hưởng đến sự kích thích vận động và sự co bóp của cơ. Trong lá này còn có chất saponin gọi là migarin làm giãn đồng tử.Lá cây này có vị đắng nhạt, hơi chát, tính bình làm an thần, gây ngủ, hạ nhiệt, hạ huyết áp.
Cách dùng: Người bị bệnh dùng lá vông tươi xào với trứng gà ăn, rồi dùng lá già giã ra, nướng nóng đắp vào hậu môn.
Lưu ý quan trọng:
Người bị bệnh trĩ nặng khi đi đại tiện nên ngồi trên cầu bệt, tránh ngồi xổm. Đại tiện xong dùng nước từ vòi xịt để rửa hậu môn. Không dùng giấy để lau vì làm rách hậu môn.
Buổi tối trước khi ngủ nhét viên trĩ vào hậu môn (khoảng 10 ngày).
Kết hợp với xay lá diếp cá để uống và ăn như rau sống hàng ngày cùng với nhiều loại rau, quả như chuối đu đủ… Mỗi ngày uống trên 2 lít nước lọc, chia đều uống từ lúc ngủ dậy cho đến 19 giờ tối. Kiêng cử ăn đồ cay nóng như tiêu, tỏi, ớt, củ sả, riềng, gừng… Tuyệt đối trong thời gian điều trị không uống rượu bia dù rất ít.
Làm như trên từ 7 -10 ngày bệnh sẽ thuyên giảm thấy rõ. Và sau một đến hai tháng sẽ thấy bệnh giảm đi rất đáng kể. Nếu người bệnh chưa yên tâm thì tiếp tục điều trị thêm một tháng nửa. Các búi trĩ sẽ teo và tự co vào trong hậu môn, lành hẵn.
Sau khi khỏi bệnh cũng phải kiêng cử rượu, bia, chất cay nóng, luôn giữ cho cơ thể không bị táo bón, luyện tập thể dục thể thao đều đặn.
Theo: Phunutoday.vn