mecuameocon
New member
Hiện tượng các bé trai mắc chứng hẹp bao quy đầu ngày càng trở nên phổ biến, theo kinh nghiêm lâm sàng các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám Thiện Nhân sẽ cho bạn biết dấu hiệu bé bị hẹp bao quy đầu hay chưa. Nếu trẻ có dấu hiệu bí tiểu, hay khi đi tiểu mà khóc thét và bao quy đầu căng phồng như bong bóng thì có thể trẻ bị hẹp bao quy đầu thật sự, khi đó bạn cần đưa bé đến bác sĩ khám.
Ở trẻ nhỏ phần lớn bị hẹp bao qui đầu sinh lý, tức là bao qui đầu không kéo tuột xuống được do có tình trạng dính tự nhiên giữa bao qui đầu và qui đầu. Biểu hiện là bao qui đầu không lộn ra ngoài được, kể cả dùng tay không kéo phần da ra được. Nếu dùng tay kéo ra được thì gọi là thừa da qui đầu.
Hẹp bao qui đầu làm cho nước tiểu đọng lại, dương vật phồng lên. Khi đi tiểu, nước tiểu thường không chảy ra hết mà phải đợi đến một lát sau. Bao qui đầu dễ bị viêm nhiễm, chất tiết đọng lại thành mảng trắng. Lúc trưởng thành, hẹp bao qui đầu thường gây đau khi dương vật cương cứng, một số trường hợp không cương cứng được.
Bố mẹ có thể phát hiện con bị hẹp hay không bằng cách vạch da quy đầu của bé xem lỗ có hẹp không hoặc quan sát lúc đi tiểu xem tia nước ra sao. Nếu tia nước nhỏ như cái kim, bé khó tè, thậm chí da phần quy đầu phồng lên do nước và chất cặn bã tích lại thì chắc chắn bé bị bệnh này.
Các bác sĩ chuyên chữa bệnh nam khoa cũng cho biết, trước đây người ta thường đợi đến khi trẻ lớn xem hiện tượng hẹp bao quy đầu có tự hết không, rồi mới xử lý. Nhưng hiện nay, các bác sĩ nhi khoa và nam khoa khuyến cáo nên chủ động lộn sớm cho trẻ để chăm sóc tốt bộ phận sinh dục cho bé.
Việc can thiệp sớm giúp cho các mẹ có thể kéo bao quy đầu của bé xuống một cách dễ dàng để vệ sinh hằng ngày, tránh việc nước tiểu và chất cặn bã đọng lại ở khoang giữa quy đầu và da quy đầu, gây nên viêm nhiễm mạn tính, viêm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn. Ngoài ra việc giải quyết hẹp bao quy đầu còn giúp cho dương vật của bé phát triển một cách thuận lợi, tránh được hiện tượng lún dương vật – tình trạng rất hay gặp ở nhiều trẻ.
Với trẻ dưới 5 tuổi, thường dùng thuốc thoa tại chỗ, thoa lên bao quy đầu, 3 lần mỗi ngày trong thời gian 6 tuần, dưới tác dụng của corticosteroid thì bao qui đầu giãn ra và tuột xuống được. Tuy nhiên, trước khi sử thuốc cho trẻ cần phải có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Với trẻ trên 6 tuổi mà bao qui đầu chưa tuột ra và đã bôi thuốc mà không kết quả, kèm theo mỗi lần đi tiểu có hiện tượng bao quy đầu căng phồng như bong bóng hay thường bị viêm bao qui đầu, thì nên phẫu thuật cắt bao qui đầu.
- Ngày nay, nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, laser kỹ thuật cao ra đời, nên cắt bao quy đầu trở nên đơn giản, phẫu thuât không gây chảy máu, ít đau, chỉ cần gây tê tại chỗ, sau mổ không cần cắt chỉ, thời gian phẫu thuật khoảng 15-20 phút, không phải nhập viện. Sau mổ người bệnh nghỉ ngơi tại chỗ vài chục phút rồi ra về, tự chăm sóc hậu phẫu, lành sau khoảng một tuần.
Hẹp bao quy đầu không chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, vệ sinh, mà còn gây nguy hại trực tiếp tới sức khỏe sinh sản của bé trai sau này do đó bố mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế điều trị sớm. Tùy vào độ tuổi, mức độ hẹp bao quy đầu mà các bác sĩ sẽ có những lời khuyên và phương pháp điều trị phù hợp.
Ở trẻ nhỏ phần lớn bị hẹp bao qui đầu sinh lý, tức là bao qui đầu không kéo tuột xuống được do có tình trạng dính tự nhiên giữa bao qui đầu và qui đầu. Biểu hiện là bao qui đầu không lộn ra ngoài được, kể cả dùng tay không kéo phần da ra được. Nếu dùng tay kéo ra được thì gọi là thừa da qui đầu.
Hẹp bao qui đầu làm cho nước tiểu đọng lại, dương vật phồng lên. Khi đi tiểu, nước tiểu thường không chảy ra hết mà phải đợi đến một lát sau. Bao qui đầu dễ bị viêm nhiễm, chất tiết đọng lại thành mảng trắng. Lúc trưởng thành, hẹp bao qui đầu thường gây đau khi dương vật cương cứng, một số trường hợp không cương cứng được.
Bố mẹ có thể phát hiện con bị hẹp hay không bằng cách vạch da quy đầu của bé xem lỗ có hẹp không hoặc quan sát lúc đi tiểu xem tia nước ra sao. Nếu tia nước nhỏ như cái kim, bé khó tè, thậm chí da phần quy đầu phồng lên do nước và chất cặn bã tích lại thì chắc chắn bé bị bệnh này.
Các bác sĩ chuyên chữa bệnh nam khoa cũng cho biết, trước đây người ta thường đợi đến khi trẻ lớn xem hiện tượng hẹp bao quy đầu có tự hết không, rồi mới xử lý. Nhưng hiện nay, các bác sĩ nhi khoa và nam khoa khuyến cáo nên chủ động lộn sớm cho trẻ để chăm sóc tốt bộ phận sinh dục cho bé.
Việc can thiệp sớm giúp cho các mẹ có thể kéo bao quy đầu của bé xuống một cách dễ dàng để vệ sinh hằng ngày, tránh việc nước tiểu và chất cặn bã đọng lại ở khoang giữa quy đầu và da quy đầu, gây nên viêm nhiễm mạn tính, viêm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn. Ngoài ra việc giải quyết hẹp bao quy đầu còn giúp cho dương vật của bé phát triển một cách thuận lợi, tránh được hiện tượng lún dương vật – tình trạng rất hay gặp ở nhiều trẻ.
Với trẻ dưới 5 tuổi, thường dùng thuốc thoa tại chỗ, thoa lên bao quy đầu, 3 lần mỗi ngày trong thời gian 6 tuần, dưới tác dụng của corticosteroid thì bao qui đầu giãn ra và tuột xuống được. Tuy nhiên, trước khi sử thuốc cho trẻ cần phải có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Với trẻ trên 6 tuổi mà bao qui đầu chưa tuột ra và đã bôi thuốc mà không kết quả, kèm theo mỗi lần đi tiểu có hiện tượng bao quy đầu căng phồng như bong bóng hay thường bị viêm bao qui đầu, thì nên phẫu thuật cắt bao qui đầu.
- Ngày nay, nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, laser kỹ thuật cao ra đời, nên cắt bao quy đầu trở nên đơn giản, phẫu thuât không gây chảy máu, ít đau, chỉ cần gây tê tại chỗ, sau mổ không cần cắt chỉ, thời gian phẫu thuật khoảng 15-20 phút, không phải nhập viện. Sau mổ người bệnh nghỉ ngơi tại chỗ vài chục phút rồi ra về, tự chăm sóc hậu phẫu, lành sau khoảng một tuần.
Hẹp bao quy đầu không chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, vệ sinh, mà còn gây nguy hại trực tiếp tới sức khỏe sinh sản của bé trai sau này do đó bố mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế điều trị sớm. Tùy vào độ tuổi, mức độ hẹp bao quy đầu mà các bác sĩ sẽ có những lời khuyên và phương pháp điều trị phù hợp.