➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Là bệnh để lại nhiều hậu quả khôn lường như liệt, teo cơ, đại - tiểu tiện mất tự chủ…vì thế, trước đây, đa phần bệnh nhân thoát vị đĩa đệm được chỉ định là“phẫu thuật”. Tuy nhiên, đến nay, các bác sỹ đã tìm ra cách để có thể chữa thoát vị đĩa đệm mà không phải đụng đến dao kéo.
Biến chứng nguy hiểm của Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi, chèn ép vào rễ thân kinh, tủy sống và có sự đứt rách vòng sợi.
Bệnh thoát vị đĩa đệm thường có các biểu hiện như đau nhức từ cột sống cổ xuống hai tay hoặc đau từ cột sống thắt lưng xuống hai chân, đau giống như kéo căng một sợi dây và đau hơn khi ngồi, tê mặt ngoài bàn chân và gót chân hoặc tê hai tay… Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân thường thấy một tay, một chân hoặc hai tay, hai chân bị teo nhỏ khiến việc đi lại khó khăn và có thể mất khả năng đi lại.
Trong phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm, phẫu thuật là chỉ định thường xuyên trong Tây y. Thông thường, các bác sĩ sử dụng biện pháp mổ nội soi lấy bỏ phần thoát vị hoặc toàn bộ phần đĩa đệm có nguy cơ gây chèn ép. Tuy nhiên, đây được xem là biện pháp cuối cùng để chữa thoát vị đĩa đệm vì có thể gây ra nhiều tai biến, nguy cơ trong ca mổ. Một số trường hợp, sau phẫu thuật bệnh nhân bị đau hơn, liệt, thậm chí tử vong.
Chữa thoát vị đĩa đệm có thể không cần “phẫu thuật”
Cô Nguyễn Thị Gấm (64 tuổi), Xóm 15, xã Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định, từng bị mất khả năng vận động do bệnh thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Được bác sỹ chỉ định phẫu thuật nhưng cô Gấm lại sợ phải đụng dao kéo vào người. May mắn thay, con trai cô học Y học cổ truyền khuyên cô dùng Viên khớp Bách Xà có cao rắn hổ mang, kết hợp với Glucosamin, Colegen Typ 2 và các thảo dược quý. Vậy là, chỉ sau 5 tháng kiên trì và tích cực điều trị, cố Gấm đã đi lại và lao động bình thường”.
Tương tự cô Gấm, bác Nguyễn Hữu Hỗ, Xóm 1, xã Văn Bán, Cẩm Khê, Phú Thọ đã từng “gắn bó” với bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ và thoái hóa đốt sống cổ suốt 3 năm trời. Bác Hỗ cho biết: “Do dây thần kinh bị chèn ép nên tay tôi gần như bị liệt, không thể co, duỗi và không nắm tay lại được. Mọi sinh hoạt hàng ngày, từ ăn uống, vệ sinh, tắm giặt… tôi đều phải nhờ vào vợ. Nhưng sau hơn 6 tháng kiên trì dùng Viên khớp Bách Xà, tôi đã khỏe khoắn và đi lại bình thường”.
“Phẫu thuật” không phải là giải pháp duy nhất cho những người bị thoát vị đĩa đệm
Theo BS. YHCT – Lương y Lê Xuân Quang (chuyên gia của tổng đài tư vấn bệnh khớp 04.3995.3901): “Các vị thuốc của bài “Độc hoạt tang ký sinh” có trong Viên khớp Bách Xà có tác dụng khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, do đó nó có thể ngăn ngừa được sự chèn ép lên dây thần kinh, giảm đau hiệu quả. Các thành phần Cao rắn hổ mang, cao xương dê, Glucosamin và Collagen typ II có tác dụng giảm đau, chống viêm, tăng cường sản sinh các chất nuôi dưỡng sụn khớp. Vì vậy, người bị thoát vị đĩa đệm mức độ nhẹ và vừa có thể sử dụng Viên khớp Bách Xà, kết hợp chế độ ăn uống, luyện tập vận động hợp lý để hồi phục sức khỏe. Trong trường hợp bệnh nặng mới cần can thiệp phẫu thuật.”
Biến chứng nguy hiểm của Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi, chèn ép vào rễ thân kinh, tủy sống và có sự đứt rách vòng sợi.
Bệnh thoát vị đĩa đệm thường có các biểu hiện như đau nhức từ cột sống cổ xuống hai tay hoặc đau từ cột sống thắt lưng xuống hai chân, đau giống như kéo căng một sợi dây và đau hơn khi ngồi, tê mặt ngoài bàn chân và gót chân hoặc tê hai tay… Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân thường thấy một tay, một chân hoặc hai tay, hai chân bị teo nhỏ khiến việc đi lại khó khăn và có thể mất khả năng đi lại.
Trong phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm, phẫu thuật là chỉ định thường xuyên trong Tây y. Thông thường, các bác sĩ sử dụng biện pháp mổ nội soi lấy bỏ phần thoát vị hoặc toàn bộ phần đĩa đệm có nguy cơ gây chèn ép. Tuy nhiên, đây được xem là biện pháp cuối cùng để chữa thoát vị đĩa đệm vì có thể gây ra nhiều tai biến, nguy cơ trong ca mổ. Một số trường hợp, sau phẫu thuật bệnh nhân bị đau hơn, liệt, thậm chí tử vong.
Chữa thoát vị đĩa đệm có thể không cần “phẫu thuật”
Cô Nguyễn Thị Gấm (64 tuổi), Xóm 15, xã Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định, từng bị mất khả năng vận động do bệnh thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Được bác sỹ chỉ định phẫu thuật nhưng cô Gấm lại sợ phải đụng dao kéo vào người. May mắn thay, con trai cô học Y học cổ truyền khuyên cô dùng Viên khớp Bách Xà có cao rắn hổ mang, kết hợp với Glucosamin, Colegen Typ 2 và các thảo dược quý. Vậy là, chỉ sau 5 tháng kiên trì và tích cực điều trị, cố Gấm đã đi lại và lao động bình thường”.
Tương tự cô Gấm, bác Nguyễn Hữu Hỗ, Xóm 1, xã Văn Bán, Cẩm Khê, Phú Thọ đã từng “gắn bó” với bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ và thoái hóa đốt sống cổ suốt 3 năm trời. Bác Hỗ cho biết: “Do dây thần kinh bị chèn ép nên tay tôi gần như bị liệt, không thể co, duỗi và không nắm tay lại được. Mọi sinh hoạt hàng ngày, từ ăn uống, vệ sinh, tắm giặt… tôi đều phải nhờ vào vợ. Nhưng sau hơn 6 tháng kiên trì dùng Viên khớp Bách Xà, tôi đã khỏe khoắn và đi lại bình thường”.
“Phẫu thuật” không phải là giải pháp duy nhất cho những người bị thoát vị đĩa đệm
Theo BS. YHCT – Lương y Lê Xuân Quang (chuyên gia của tổng đài tư vấn bệnh khớp 04.3995.3901): “Các vị thuốc của bài “Độc hoạt tang ký sinh” có trong Viên khớp Bách Xà có tác dụng khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, do đó nó có thể ngăn ngừa được sự chèn ép lên dây thần kinh, giảm đau hiệu quả. Các thành phần Cao rắn hổ mang, cao xương dê, Glucosamin và Collagen typ II có tác dụng giảm đau, chống viêm, tăng cường sản sinh các chất nuôi dưỡng sụn khớp. Vì vậy, người bị thoát vị đĩa đệm mức độ nhẹ và vừa có thể sử dụng Viên khớp Bách Xà, kết hợp chế độ ăn uống, luyện tập vận động hợp lý để hồi phục sức khỏe. Trong trường hợp bệnh nặng mới cần can thiệp phẫu thuật.”
Thanh Tuyền