Bệnh trĩ là bệnh gì ?
Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Có hai loại trĩ là bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. ( Tham khảo thêm tại đây )
Trĩ nội chịu lực nén bên trong nên có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi bị sa. Trĩ ngoại có thể có huyết khối phát triển rất đau. Là bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm, vì bệnh tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặng nề nên bệnh nhân thường bỏ qua và vì bệnh ở vùng kín đáo nên bệnh nhân thường ngại ngùng nhất là phụ nữ. Chỉ đến khi chảy máu nhiều hoặc bị sa búi trĩ thì bệnh đã ở cấp độ nặng, không thể dùng thuốc mà phải chỉ định phẫu thuật.
Bệnh trĩ có chữa được không
Bệnh trĩ không chỉ gây đau đớn, phiền toái trong sinh hoạt mà nếu không chữa trị tốt có thể dẫn đến biến chứng viêm tắc tĩnh mạch, huyết khối… do búi trĩ chèn thắt lẫn nhau. Trong việc điều trị bệnh trĩ, ngoài dùng thuốc, thắt dây thun, phẫu thuật… người bệnh cần đặc biệt chú ý tới chế độ ăn uống chống táo bón. Có nghĩa là, cần uống nhiều nước, vì nước làm mềm phân, giúp việc đi cầu dễ dàng hơn.
Cần tăng cường chất xơ trong thức ăn vì chất xơ tham gia trữ nước đáng kể trong ruột, làm phân dễ bở ra nên dễ dàng khi di chuyển. Các loại rau quả, ngũ cốc như đậu trắng, ngũ cốc xay, cà rốt, chuối măng, quả mơ, súp lơ, cam, dâu tây… rất giàu chất xơ.
Cùng với đó, người bệnh nên bổ sung các thực phẩm – thuốc có công dụng trị bệnh trĩ như rau diếp cá (ăn sống hoặc sắc nước uống), hoa hòe (hãm trà uống mỗi ngày), khoai lang luộc; các món ăn từ mướp (cung cấp chất nhầy). Người mắc bệnh trĩ tuyệt đối không uống trà, cà phê, thuốc lá, rượu và gia vị cay nóng, vì các chất này làm bệnh nặng thêm.
Tuy nhiên đó chỉ là những phương pháp để điều trị bệnh trĩ nhẹ, còn nếu trường hợp trĩ nặng thường xuyên đi đại tiện ra máu, đại tiện đau rát, sa búi trĩ thì lúc đó bạn nên đi khám để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và thăm khám cho bạn. Tránh để quá lâu bệnh gây ra các biến chứng gây khó khan và ảnh hưởng tới sinh hoạt của bạn.Hoặc bạn có thể gọi điện theo đường dây nóng 0438.288.288 các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám sẽ trả lời tất cả các câu hỏi cũng như ý kiến của các bạn về cách trị bệnh trĩ.
(Nguồn : tritri.vn)
Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Có hai loại trĩ là bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. ( Tham khảo thêm tại đây )
Trĩ nội chịu lực nén bên trong nên có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi bị sa. Trĩ ngoại có thể có huyết khối phát triển rất đau. Là bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm, vì bệnh tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặng nề nên bệnh nhân thường bỏ qua và vì bệnh ở vùng kín đáo nên bệnh nhân thường ngại ngùng nhất là phụ nữ. Chỉ đến khi chảy máu nhiều hoặc bị sa búi trĩ thì bệnh đã ở cấp độ nặng, không thể dùng thuốc mà phải chỉ định phẫu thuật.
Bệnh trĩ có chữa được không
Bệnh trĩ không chỉ gây đau đớn, phiền toái trong sinh hoạt mà nếu không chữa trị tốt có thể dẫn đến biến chứng viêm tắc tĩnh mạch, huyết khối… do búi trĩ chèn thắt lẫn nhau. Trong việc điều trị bệnh trĩ, ngoài dùng thuốc, thắt dây thun, phẫu thuật… người bệnh cần đặc biệt chú ý tới chế độ ăn uống chống táo bón. Có nghĩa là, cần uống nhiều nước, vì nước làm mềm phân, giúp việc đi cầu dễ dàng hơn.
Cần tăng cường chất xơ trong thức ăn vì chất xơ tham gia trữ nước đáng kể trong ruột, làm phân dễ bở ra nên dễ dàng khi di chuyển. Các loại rau quả, ngũ cốc như đậu trắng, ngũ cốc xay, cà rốt, chuối măng, quả mơ, súp lơ, cam, dâu tây… rất giàu chất xơ.
Cùng với đó, người bệnh nên bổ sung các thực phẩm – thuốc có công dụng trị bệnh trĩ như rau diếp cá (ăn sống hoặc sắc nước uống), hoa hòe (hãm trà uống mỗi ngày), khoai lang luộc; các món ăn từ mướp (cung cấp chất nhầy). Người mắc bệnh trĩ tuyệt đối không uống trà, cà phê, thuốc lá, rượu và gia vị cay nóng, vì các chất này làm bệnh nặng thêm.
Tuy nhiên đó chỉ là những phương pháp để điều trị bệnh trĩ nhẹ, còn nếu trường hợp trĩ nặng thường xuyên đi đại tiện ra máu, đại tiện đau rát, sa búi trĩ thì lúc đó bạn nên đi khám để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và thăm khám cho bạn. Tránh để quá lâu bệnh gây ra các biến chứng gây khó khan và ảnh hưởng tới sinh hoạt của bạn.Hoặc bạn có thể gọi điện theo đường dây nóng 0438.288.288 các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám sẽ trả lời tất cả các câu hỏi cũng như ý kiến của các bạn về cách trị bệnh trĩ.
(Nguồn : tritri.vn)