➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Sau đám cưới 3 tháng thì em có bầu. Đến nay, em bé đã được 12 tuần tuổi, sức khỏe của em rất tốt, ăn ngủ ngon, không bị thai hành.
Thời gian đầu mang thai, do sợ ảnh hưởng đến em bé nên vợ chồng em hạn chế tối đa việc gần gũi. Tuy vậy, mỗi tuần ít nhất cũng được 1 lần.
Em nghe nói, người phụ nữ khi mang thai sẽ không còn ham muốn gần gũi chồng; có người “cấm vận” ông xã cho đến lúc sinh xong mấy tháng mới trở lại bình thường. Riêng em sao mọi việc lại khác hẳn: Chỉ trừ thời gian đầu, sau đó thì mọi việc trở lại như cũ; thậm chí em còn thấy ham muốn nhiều hơn.
Điều này có bất thường và nguy hiểm đến em bé không? Nếu như vợ chồng em duy trì “họp giao ban” 3 lần mỗi tuần thì có nhiều quá không? Vợ chồng gần gũi nhiều trong thời gian mang thai thì có những nguy cơ nào?
Ý kiến tư vấn:
Ảnh minh họa
Việc các bạn thận trọng để bảo đảm an toàn cho em bé trong bụng mẹ là cần thiết nhưng không nhất thiết phải kiêng cữ hoàn toàn. Trong thời gian đầu mới thụ thai, cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi, dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng; thậm chí nhiều người bị thai hành rất dữ. Điều này tất nhiên sẽ gây ra ức chế, làm giảm ham muốn chuyện gối chăn. Nếu qua được thời kỳ này, sức khỏe và tinh thần chị em trở lại bình thường, kéo theo các hoạt động tâm, sinh lý khác cũng được phục hồi.
Khi em bé trong bụng mẹ được 12 tuần (khoảng 3 tháng) thì vóc dáng bên ngoài của người mẹ tương lai cũng thay đổi: tăng cân, tạng người đầy đặn, thậm chí trông hấp dẫn hơn trong mắt ông xã. Đặc biệt, theo các nhà chuyên môn, thời gian này, các bộ phận liên quan đến chuyện gối chăn của chị em cũng mềm mại, ướt át hơn khiến các cuộc họp giao ban diễn ra dễ dàng, thuận lợi.
Nhiều đấng mày râu khi được hỏi đã khẳng định rằng, họ vẫn thấy vợ hấp dẫn trong thời gian mang bầu và rất khó “trì hoãn cái sự sung sướng” khi được bà xã… gợi ý.
Nếu bạn thấy khỏe khoắn trong người, tinh thần phấn chấn, cảm hứng dâng trào thì đó là một tín hiệu tốt và có lợi nhiều mặt. Trước tiên, nó cho thấy bạn không bị stress như một số chị em khác trong thời gian thai nghén; tiếp theo nó không phá vỡ cuộc sống, sinh hoạt bình thường của hai vợ chồng. Đàn ông coi vậy chứ rất… mong manh. Đôi khi chỉ vì bà xã có bầu, bắt buộc phải… nhịn miệng nên họ đâm bẳn tính, khó chịu, muốn… ăn phở và nhiều thứ khác. Do vậy, tình hình của bạn hiện nay là rất tốt, chuyện “bầu bí” không làm đảo lộn sinh hoạt vợ chồng. Việc duy trì giao ban 3 lần mỗi tuần tại thời điểm này là chẳng có gì phải e ngại.
Người ta đã chứng minh, quan hệ tình dục khi mang thai không phải là tác nhân gây nguy hiểm cho em bé trong bụng mẹ dù các xúc cảm đỉnh điểm cũng làm cho tử cung co bóp. Chỉ khi nào người phụ nữ có tiền sử sẩy thai, đẻ non, đang ra nước, ra máu, có bệnh lây truyền qua đường tình dục… thì mới cần phải tránh quan hệ tình dục khi mang thai.
Tuy nhiên, như ông bà ta nói “cẩn tắc vô áy náy”, trong thời gian bà xã bầu bí, các ông bố tương lai cần chú ý đến sự an toàn của mẹ và bé; không nên giữ nguyên “cường độ, vận tốc” như khi chưa có gì. Động tác nhẹ nhàng, tư thế thích hợp để không cấn, đè em bé là điều các bạn phải tuân thủ. Khi thai đã lớn, cần tránh tư thế cổ điển (nam trên, nữ dưới hoặc người nữ nằm ngửa).
Thời gian đầu mang thai, do sợ ảnh hưởng đến em bé nên vợ chồng em hạn chế tối đa việc gần gũi. Tuy vậy, mỗi tuần ít nhất cũng được 1 lần.
Em nghe nói, người phụ nữ khi mang thai sẽ không còn ham muốn gần gũi chồng; có người “cấm vận” ông xã cho đến lúc sinh xong mấy tháng mới trở lại bình thường. Riêng em sao mọi việc lại khác hẳn: Chỉ trừ thời gian đầu, sau đó thì mọi việc trở lại như cũ; thậm chí em còn thấy ham muốn nhiều hơn.
Điều này có bất thường và nguy hiểm đến em bé không? Nếu như vợ chồng em duy trì “họp giao ban” 3 lần mỗi tuần thì có nhiều quá không? Vợ chồng gần gũi nhiều trong thời gian mang thai thì có những nguy cơ nào?
Ý kiến tư vấn:
Ảnh minh họa
Việc các bạn thận trọng để bảo đảm an toàn cho em bé trong bụng mẹ là cần thiết nhưng không nhất thiết phải kiêng cữ hoàn toàn. Trong thời gian đầu mới thụ thai, cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi, dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng; thậm chí nhiều người bị thai hành rất dữ. Điều này tất nhiên sẽ gây ra ức chế, làm giảm ham muốn chuyện gối chăn. Nếu qua được thời kỳ này, sức khỏe và tinh thần chị em trở lại bình thường, kéo theo các hoạt động tâm, sinh lý khác cũng được phục hồi.
Khi em bé trong bụng mẹ được 12 tuần (khoảng 3 tháng) thì vóc dáng bên ngoài của người mẹ tương lai cũng thay đổi: tăng cân, tạng người đầy đặn, thậm chí trông hấp dẫn hơn trong mắt ông xã. Đặc biệt, theo các nhà chuyên môn, thời gian này, các bộ phận liên quan đến chuyện gối chăn của chị em cũng mềm mại, ướt át hơn khiến các cuộc họp giao ban diễn ra dễ dàng, thuận lợi.
Nhiều đấng mày râu khi được hỏi đã khẳng định rằng, họ vẫn thấy vợ hấp dẫn trong thời gian mang bầu và rất khó “trì hoãn cái sự sung sướng” khi được bà xã… gợi ý.
Nếu bạn thấy khỏe khoắn trong người, tinh thần phấn chấn, cảm hứng dâng trào thì đó là một tín hiệu tốt và có lợi nhiều mặt. Trước tiên, nó cho thấy bạn không bị stress như một số chị em khác trong thời gian thai nghén; tiếp theo nó không phá vỡ cuộc sống, sinh hoạt bình thường của hai vợ chồng. Đàn ông coi vậy chứ rất… mong manh. Đôi khi chỉ vì bà xã có bầu, bắt buộc phải… nhịn miệng nên họ đâm bẳn tính, khó chịu, muốn… ăn phở và nhiều thứ khác. Do vậy, tình hình của bạn hiện nay là rất tốt, chuyện “bầu bí” không làm đảo lộn sinh hoạt vợ chồng. Việc duy trì giao ban 3 lần mỗi tuần tại thời điểm này là chẳng có gì phải e ngại.
Người ta đã chứng minh, quan hệ tình dục khi mang thai không phải là tác nhân gây nguy hiểm cho em bé trong bụng mẹ dù các xúc cảm đỉnh điểm cũng làm cho tử cung co bóp. Chỉ khi nào người phụ nữ có tiền sử sẩy thai, đẻ non, đang ra nước, ra máu, có bệnh lây truyền qua đường tình dục… thì mới cần phải tránh quan hệ tình dục khi mang thai.
Tuy nhiên, như ông bà ta nói “cẩn tắc vô áy náy”, trong thời gian bà xã bầu bí, các ông bố tương lai cần chú ý đến sự an toàn của mẹ và bé; không nên giữ nguyên “cường độ, vận tốc” như khi chưa có gì. Động tác nhẹ nhàng, tư thế thích hợp để không cấn, đè em bé là điều các bạn phải tuân thủ. Khi thai đã lớn, cần tránh tư thế cổ điển (nam trên, nữ dưới hoặc người nữ nằm ngửa).
Theo Chuyên gia tư vấn Vũ Kim Khôi
NLĐ
NLĐ