➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Dưới đây là một số lời khuyên dành cho các Eva để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vùng kín.
Cháu chào bác sĩ
Cháu 22 tuổi, đã có gia đình nhưng chưa có em bé. Kinh nguyệt của cháu bình thường, nhưng khoảng 2 tháng nay, một tuần trước khi có kinh cháu có ra một ít máu màu nâu, khoảng một tuần sau có lượng kinh ra ít hơn bình thường. Ngày 1/7 cháu có quan hệ với chồng, qua ngày 2/7 cháu ra một ít máu màu nâu, 3/7 có kinh nhưng ra rất ít.
Cháu xin hỏi BS, cháu bị gì và hiện tượng như vậy có dễ bị ung thư cổ tử cung không, cách phòng ngừa như thế nào? (Ngô Thị Ngọc Hân - luuly...@yahoo.com)
Ảnh minh họa
Trả lời:
Ngọc Hân thân mến
Chảy máu sau khi quan hệ không hẳn là triệu chứng của ung thư cổ tử cung (UTCTC) bạn à. Có thể đây là một bất thường có liên quan đến viêm nhiễm vùng sinh dục. Bạn nên khám phụ khoa để điều trị sớm tránh những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt hơn là bạn chưa sinh em bé.
UTCTC tại nước ta là loại ung thư phổ biến nhất trong các nước Đông Nam Á, là loại ung thư thường gặp ở phụ nữ, đứng hàng thứ hai trên thế giới sau ung thư vú. Độ tuổi có nguy cơ UTCTC là 30-59.
Các yếu tố liên quan đến UTCTC, ngoài nguyên nhân do virus HPV chiếm 70%, có một số yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ gây ung thư như: phụ nữ quan hệ tình dục sớm, viêm nhiễm bộ phận sinh dục, hút thuốc lá…
Bệnh biểu hiện qua các triệu chứng:
- Sớm: Thường phát hiện thông qua xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung hay phết tế bào âm đạo (tiếng Anh: Pap smear (PAP)).
- Thường gặp: Xuất huyết âm đạo bất thường như ra huyết giữa 2 kỳ kinh hoặc ra huyết khi giao hợp.
- Tình huống trễ: Đau bụng vùng chậu, huyết trắng lẫn với huyết đỏ, sụt cân, hạch trên đòn…
Với những tiến bộ của y khoa hiện đại, ung thư cổ tử cung nếu được phát hiện sớm sẽ chữa khỏi gần 100% các trường hợp. Tuy nhiên, nếu phát hiện trễ bệnh này rất khó chữa.
Sau đây là cách dự phòng UTCTC bạn có thể tham khảo:
- Chung thủy 1 vợ 1 chồng là cách phòng tránh an toàn các bệnh lây lan qua đường tình dục như HIV/AIDS, viêm gan B, vi rút HPV…
- Không quan hệ sớm (ở tuổi dậy thì)
- Thuốc lá cũng tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung cho người sử dụng
- Không uống rượu
- Khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng
- Tiêm phòng vacxin chủ yếu là ngừa HPV 16, 18.
Cháu chào bác sĩ
Cháu 22 tuổi, đã có gia đình nhưng chưa có em bé. Kinh nguyệt của cháu bình thường, nhưng khoảng 2 tháng nay, một tuần trước khi có kinh cháu có ra một ít máu màu nâu, khoảng một tuần sau có lượng kinh ra ít hơn bình thường. Ngày 1/7 cháu có quan hệ với chồng, qua ngày 2/7 cháu ra một ít máu màu nâu, 3/7 có kinh nhưng ra rất ít.
Cháu xin hỏi BS, cháu bị gì và hiện tượng như vậy có dễ bị ung thư cổ tử cung không, cách phòng ngừa như thế nào? (Ngô Thị Ngọc Hân - luuly...@yahoo.com)
Ảnh minh họa
Trả lời:
Ngọc Hân thân mến
Chảy máu sau khi quan hệ không hẳn là triệu chứng của ung thư cổ tử cung (UTCTC) bạn à. Có thể đây là một bất thường có liên quan đến viêm nhiễm vùng sinh dục. Bạn nên khám phụ khoa để điều trị sớm tránh những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt hơn là bạn chưa sinh em bé.
UTCTC tại nước ta là loại ung thư phổ biến nhất trong các nước Đông Nam Á, là loại ung thư thường gặp ở phụ nữ, đứng hàng thứ hai trên thế giới sau ung thư vú. Độ tuổi có nguy cơ UTCTC là 30-59.
Các yếu tố liên quan đến UTCTC, ngoài nguyên nhân do virus HPV chiếm 70%, có một số yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ gây ung thư như: phụ nữ quan hệ tình dục sớm, viêm nhiễm bộ phận sinh dục, hút thuốc lá…
Bệnh biểu hiện qua các triệu chứng:
- Sớm: Thường phát hiện thông qua xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung hay phết tế bào âm đạo (tiếng Anh: Pap smear (PAP)).
- Thường gặp: Xuất huyết âm đạo bất thường như ra huyết giữa 2 kỳ kinh hoặc ra huyết khi giao hợp.
- Tình huống trễ: Đau bụng vùng chậu, huyết trắng lẫn với huyết đỏ, sụt cân, hạch trên đòn…
Với những tiến bộ của y khoa hiện đại, ung thư cổ tử cung nếu được phát hiện sớm sẽ chữa khỏi gần 100% các trường hợp. Tuy nhiên, nếu phát hiện trễ bệnh này rất khó chữa.
Sau đây là cách dự phòng UTCTC bạn có thể tham khảo:
- Chung thủy 1 vợ 1 chồng là cách phòng tránh an toàn các bệnh lây lan qua đường tình dục như HIV/AIDS, viêm gan B, vi rút HPV…
- Không quan hệ sớm (ở tuổi dậy thì)
- Thuốc lá cũng tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung cho người sử dụng
- Không uống rượu
- Khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng
- Tiêm phòng vacxin chủ yếu là ngừa HPV 16, 18.
Theo BS chuyên khoa
Alobacsi
Alobacsi