➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
ngoinhahanhphuc
New member
Nếu bạn đang gặp khó khăn để mang thai hoặc giữ thai thì bạn không phải trường hợp duy nhất. Trên thế giới, có hàng triệu phụ nữ phải đối mặt trước chứng vô sinh với rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.
May mắn thay, một tín hiệu tốt là nhiều phụ nữ dù gặp vấn đề về khả năng sinh sản vẫn có thể có em bé. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về bệnh vô sinh và cách chữa trị vô sinh ở nữ giới.
Mỗi ngày trong cuộc sống thường nhật, bạn sẽ nghe những kiểu thắc mắc rất phổ biến như: Tại sao ngày xưa ông bà mình dù không ở gần nhau nhiều mà lại rất nhạy con, “sinh năm, đẻ bảy”, còn hiện nay, để mang thai thật khó khăn, nhất là phái nữ dễ gặp các bệnh lý về đường sinh sản…
Câu trả lời thường nôm na rằng có thể do hóa chất, thực phẩm biến đổi gen, cách thức sinh hoạt và thói quen sinh hoạt, ăn uống… Thử giải mã xem đâu là câu trả lời thấu đáo nhất?
Vô sinh hay hiếm muộn?
Khi một cặp vợ chồng sinh hoạt gối chăn đều đặn, không sử dụng bất kỳ phương pháp ngừa thai nào trong vòng một năm mà việc thụ thai không thành công thì được chẩn đoán là vô sinh. Hơn nữa, những phụ nữ sảy thai liên tục cũng được xem là vô sinh. Nguyên nhân vô sinh có thể do chồng hoặc vợ. Cần phân biệt vô sinh và hiếm muộn.
Vô sinh là chẩn đoán cho cả chồng hoặc vợ và chắc chắn là không thể thụ thai. Hiếm muộn là có vấn đề về khả năng sinh sản hoặc do một nguyên nhân nào đấy chưa thể tìm ra. Do đó, việc tham vấn bác sĩ về sức khỏe tiền mang thai là một việc làm có ý nghĩa.
Tỉ lệ vô sinh ở nữ dường như ngày càng tăng. Các chuyên gia cho rằng vì có nhiều phụ nữ chờ đến khi họ quá lớn tuổi để có thể có con. Tuy nhiên, vô sinh không “bỏ qua” bất kỳ người phụ nữ nào từ trẻ tuổi đến lớn tuổi, độc thân hay đang quan hệ với bạn tình, trứng kém chất lượng, dị dạng tử cung, lạc nội mạc tử cung…
Thậm chí, có một số phụ nữ vô sinh không thể tìm ra lý do. Một số tác nhân bên ngoài có thể làm tăng khả năng vô sinh bao gồm: Bệnh hoa liễu, thay đổi kích thích tố, sau tuổi 35, thừa cân quá mức, hóa trị, xạ trị ung thư, môi trường nhiễm độc phóng xạ, chì, thuốc trừ sâu, ăn uống thiếu chất…
Những xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán vô sinh ở nữ giới
May mắn thay, y học hiện đại vẫn có thể trao vào tay bạn nhiều lựa chọn để điều trị khi cố gắng có con. Xét nghiệm vô sinh thường bắt đầu bằng việc siêu âm để phát hiện bất thường ở buồng trứng, tử cung.
Sau đó xét nghiệm máu để kiểm tra kích thích tố, theo dõi các mẫu trứng rụng. Một xét nghiệm đặc biệt có thể được thực hiện để xem các ống dẫn trứng có bị tắc hay không thông qua loại thuốc nhuộm đặc biệt được đưa vào cổ tử cung.
Bác sĩ sẽ dùng máy X – quang để nhận biết ống dẫn trứng có thông suốt hay không theo dấu thuốc nhuộm này. Nếu phát hiện có u xơ nhỏ, bác sĩ sẽ tiến hành tiểu phẫu.
Điều trị vô sinh ở nữ giới
Hầu hết phụ nữ vô sinh đều phải được điều trị bằng thuốc ở một chừng mực nào và phải tuân thủ theo liều dùng trong đơn thuốc. Sau đó tùy theo tình hình, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các biện pháp điều trị vô sinh ở nữ giới dưới đây:
- Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI): Tinh trùng sau khi đã được xử lý và nuôi dưỡng khỏe mạnh sẽ được bơm trực tiếp vào tử cung. Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và khoảng cách tinh trùng phải di chuyển đến trứng. IUI còn được gọi là thụ tinh thay thế hoặc thụ tinh nhân tạo.
- Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF): Người phụ nữ phải uống thuốc để làm cho trứng chín. Bác sĩ sẽ tách trứng này ra và cho kết hợp với tinh trùng trong phòng thí nghiệm. Sau khi một số trứng đã được thụ tinh, bác sĩ sẽ đưa một hoặc vài trứng đó vào tử cung. Mang thai xảy ra nếu một hoặc nhiều trứng đã thụ tinh bám lấy thành cử tung.
- Nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm (IVM – in vitro maturation): Đây là cách điều trị dùng cho bệnh nhân bị hội chứng buồng trứng đa nang.
Quy trình nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm tương tự IVF. Tuy nhiên, còn có thêm công đoạn nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm trước khi thực hiện công đoạn tạo phôi. Tỉ lệ thành công của IVM hiện là 30 – 35%.
May mắn thay, một tín hiệu tốt là nhiều phụ nữ dù gặp vấn đề về khả năng sinh sản vẫn có thể có em bé. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về bệnh vô sinh và cách chữa trị vô sinh ở nữ giới.
Mỗi ngày trong cuộc sống thường nhật, bạn sẽ nghe những kiểu thắc mắc rất phổ biến như: Tại sao ngày xưa ông bà mình dù không ở gần nhau nhiều mà lại rất nhạy con, “sinh năm, đẻ bảy”, còn hiện nay, để mang thai thật khó khăn, nhất là phái nữ dễ gặp các bệnh lý về đường sinh sản…
Câu trả lời thường nôm na rằng có thể do hóa chất, thực phẩm biến đổi gen, cách thức sinh hoạt và thói quen sinh hoạt, ăn uống… Thử giải mã xem đâu là câu trả lời thấu đáo nhất?
Vô sinh hay hiếm muộn?
Khi một cặp vợ chồng sinh hoạt gối chăn đều đặn, không sử dụng bất kỳ phương pháp ngừa thai nào trong vòng một năm mà việc thụ thai không thành công thì được chẩn đoán là vô sinh. Hơn nữa, những phụ nữ sảy thai liên tục cũng được xem là vô sinh. Nguyên nhân vô sinh có thể do chồng hoặc vợ. Cần phân biệt vô sinh và hiếm muộn.
Vô sinh là chẩn đoán cho cả chồng hoặc vợ và chắc chắn là không thể thụ thai. Hiếm muộn là có vấn đề về khả năng sinh sản hoặc do một nguyên nhân nào đấy chưa thể tìm ra. Do đó, việc tham vấn bác sĩ về sức khỏe tiền mang thai là một việc làm có ý nghĩa.
Tỉ lệ vô sinh ở nữ dường như ngày càng tăng. Các chuyên gia cho rằng vì có nhiều phụ nữ chờ đến khi họ quá lớn tuổi để có thể có con. Tuy nhiên, vô sinh không “bỏ qua” bất kỳ người phụ nữ nào từ trẻ tuổi đến lớn tuổi, độc thân hay đang quan hệ với bạn tình, trứng kém chất lượng, dị dạng tử cung, lạc nội mạc tử cung…
Thậm chí, có một số phụ nữ vô sinh không thể tìm ra lý do. Một số tác nhân bên ngoài có thể làm tăng khả năng vô sinh bao gồm: Bệnh hoa liễu, thay đổi kích thích tố, sau tuổi 35, thừa cân quá mức, hóa trị, xạ trị ung thư, môi trường nhiễm độc phóng xạ, chì, thuốc trừ sâu, ăn uống thiếu chất…
Những xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán vô sinh ở nữ giới
May mắn thay, y học hiện đại vẫn có thể trao vào tay bạn nhiều lựa chọn để điều trị khi cố gắng có con. Xét nghiệm vô sinh thường bắt đầu bằng việc siêu âm để phát hiện bất thường ở buồng trứng, tử cung.
Sau đó xét nghiệm máu để kiểm tra kích thích tố, theo dõi các mẫu trứng rụng. Một xét nghiệm đặc biệt có thể được thực hiện để xem các ống dẫn trứng có bị tắc hay không thông qua loại thuốc nhuộm đặc biệt được đưa vào cổ tử cung.
Bác sĩ sẽ dùng máy X – quang để nhận biết ống dẫn trứng có thông suốt hay không theo dấu thuốc nhuộm này. Nếu phát hiện có u xơ nhỏ, bác sĩ sẽ tiến hành tiểu phẫu.
Điều trị vô sinh ở nữ giới
Hầu hết phụ nữ vô sinh đều phải được điều trị bằng thuốc ở một chừng mực nào và phải tuân thủ theo liều dùng trong đơn thuốc. Sau đó tùy theo tình hình, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các biện pháp điều trị vô sinh ở nữ giới dưới đây:
- Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI): Tinh trùng sau khi đã được xử lý và nuôi dưỡng khỏe mạnh sẽ được bơm trực tiếp vào tử cung. Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và khoảng cách tinh trùng phải di chuyển đến trứng. IUI còn được gọi là thụ tinh thay thế hoặc thụ tinh nhân tạo.
- Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF): Người phụ nữ phải uống thuốc để làm cho trứng chín. Bác sĩ sẽ tách trứng này ra và cho kết hợp với tinh trùng trong phòng thí nghiệm. Sau khi một số trứng đã được thụ tinh, bác sĩ sẽ đưa một hoặc vài trứng đó vào tử cung. Mang thai xảy ra nếu một hoặc nhiều trứng đã thụ tinh bám lấy thành cử tung.
- Nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm (IVM – in vitro maturation): Đây là cách điều trị dùng cho bệnh nhân bị hội chứng buồng trứng đa nang.
Quy trình nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm tương tự IVF. Tuy nhiên, còn có thêm công đoạn nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm trước khi thực hiện công đoạn tạo phôi. Tỉ lệ thành công của IVM hiện là 30 – 35%.