[h=2]Ngôi mông là hiện tượng ngôi thai bất thường dễ thấy nhất, bình quân chiếm khoảng 30 – 40% tổng số ca sản. Nguy cơ bị ngôi mông của các thai phụ sinh con thứ 2 cao gấp 2 lần thai phụ sinh con lần đầu. Nguyên nhân là do cơ thành bụng của phụ nữ sinh con lần 2 đàn hồi kém hơn. [/h]
Thời điểm thích hợp để xoay chỉnh ngôi thai
Chu vi ngôi mông thai nhi nhỏ hơn chu vi đầu, sau khi mông ra, đầu thai ra sau sẽ rất khó khăn, do vậy, tỉ lệ chết của trẻ sơ sinh ngôi mông cao hơn 4 – 9 lần so với trẻ ngôi đầu.
Do hiện nay, việc siêu âm được phổ biến lên việc chẩn đoán sớm thai nhi ngôi mông tăng lên rõ rệt. Vậy khi nào mới có thể xoay trở lại vị trí bình thường?
Vào giai đoạn đầu của thai kỳ, thai nhi nhỏ, nước ối nhiều, thai nhi trong tử cung cũng thường xuyên thay đổi ngôi thai, không có gì đáng lo lắng. Khi thai nhi được 13 – 14 tuần tỉ lệ ngôi mông tăng dần, đến 25 – 28 tuần tỉ lệ ngôi mông là 32,5%. Từ sau 28 tuần tỉ lệ ngôi mông giảm rõ rệt, như vậy, sau 28 tuần thai nhi ngôi mông đã tự xoay lại ngôi đầu. Khi thai nhi được 33 – 36 tuần, ngôi thai đã tương đối ổn định. Vào giai đoạn này rất ít thai nhi ngôi mông đã tự xoay lại ngôi đầu. Nếu sang tuần thứ 33 mà thai nhi vẫn ở ngôi mông thì thai phụ cũng không nên quá lo lắng, cũng chưa cần phải xoay chỉnh vội. Thai phụ đợi đến hết tuần thứ 33 đi khám nếu thai nhi vẫn chưa trở về vị trí ngôi đầu thì thai phụ bắt đầu tiến hành xoay chỉnh vị trí ngôi thai trở vế ngôi thuận. Từ cuối tuần thứ 33 đến 36 là thời điểm thích hợp để thai phụ có thể xoay chỉnh lại vị trí ngôi thai.
Một số phương pháp xoay chỉnh ngôi mông trở về ngôi thuận
- Nằm quỳ gối: Tốt nhất tiến hành lúc đói, trước tiên nên đi tiểu, lới lỏng quần áo vùng thắt lưng, cố gắng áp sát ngực xuống giường, song song với giường. Mỗi ngày tập 2 lần, mỗi lần 10 – 15 phút. Nếu thành tử cung đàn hồi tốt, khi cần thiết trước khi làm động tác 15 – 30 phút nên uống 2,4 – 4,8 mg Albuterol.
- Hơ huyệt bằng ngải cứu: Nằm ngửa hoặc ngồi, nới rộng cạp quần, hơ ngải cứu hai bên cho ngấm vào trong huyệt âm, mỗi ngày hơ 1 – 2 lần, mỗi lần 15 phút.
- Cách xoay tự nhiên: chuẩn bị giống như cách nằm quỳ gối, phụ nữ mang thai nằm ngửa trên giường, để mông sát mép cuối giường, lấy gối hoặc quyển sách kê mông cao khoảng 20 – 30 cm, mỗi ngày làm 2 lần, mỗi lần 15 – 30 phút.
Để an toàn cho quá trình xoay chỉnh ngôi thai, đề phòng những sự cố có thể xảy ra, tốt nhất thai phụ nên nhờ các bác sỹ hỗ trợ cho việc xoay chỉnh vị trí ngôi thai. Nếu thấy bất kỳ một sự cố nào xảy ra như đau bụng, thai cử động quá nhiều hoặc quá ít… thì cần dừng lại để thăm khám.
Thời điểm thích hợp để xoay chỉnh ngôi thai
Chu vi ngôi mông thai nhi nhỏ hơn chu vi đầu, sau khi mông ra, đầu thai ra sau sẽ rất khó khăn, do vậy, tỉ lệ chết của trẻ sơ sinh ngôi mông cao hơn 4 – 9 lần so với trẻ ngôi đầu.
Do hiện nay, việc siêu âm được phổ biến lên việc chẩn đoán sớm thai nhi ngôi mông tăng lên rõ rệt. Vậy khi nào mới có thể xoay trở lại vị trí bình thường?
Vào giai đoạn đầu của thai kỳ, thai nhi nhỏ, nước ối nhiều, thai nhi trong tử cung cũng thường xuyên thay đổi ngôi thai, không có gì đáng lo lắng. Khi thai nhi được 13 – 14 tuần tỉ lệ ngôi mông tăng dần, đến 25 – 28 tuần tỉ lệ ngôi mông là 32,5%. Từ sau 28 tuần tỉ lệ ngôi mông giảm rõ rệt, như vậy, sau 28 tuần thai nhi ngôi mông đã tự xoay lại ngôi đầu. Khi thai nhi được 33 – 36 tuần, ngôi thai đã tương đối ổn định. Vào giai đoạn này rất ít thai nhi ngôi mông đã tự xoay lại ngôi đầu. Nếu sang tuần thứ 33 mà thai nhi vẫn ở ngôi mông thì thai phụ cũng không nên quá lo lắng, cũng chưa cần phải xoay chỉnh vội. Thai phụ đợi đến hết tuần thứ 33 đi khám nếu thai nhi vẫn chưa trở về vị trí ngôi đầu thì thai phụ bắt đầu tiến hành xoay chỉnh vị trí ngôi thai trở vế ngôi thuận. Từ cuối tuần thứ 33 đến 36 là thời điểm thích hợp để thai phụ có thể xoay chỉnh lại vị trí ngôi thai.
- Nằm quỳ gối: Tốt nhất tiến hành lúc đói, trước tiên nên đi tiểu, lới lỏng quần áo vùng thắt lưng, cố gắng áp sát ngực xuống giường, song song với giường. Mỗi ngày tập 2 lần, mỗi lần 10 – 15 phút. Nếu thành tử cung đàn hồi tốt, khi cần thiết trước khi làm động tác 15 – 30 phút nên uống 2,4 – 4,8 mg Albuterol.
- Hơ huyệt bằng ngải cứu: Nằm ngửa hoặc ngồi, nới rộng cạp quần, hơ ngải cứu hai bên cho ngấm vào trong huyệt âm, mỗi ngày hơ 1 – 2 lần, mỗi lần 15 phút.
- Cách xoay tự nhiên: chuẩn bị giống như cách nằm quỳ gối, phụ nữ mang thai nằm ngửa trên giường, để mông sát mép cuối giường, lấy gối hoặc quyển sách kê mông cao khoảng 20 – 30 cm, mỗi ngày làm 2 lần, mỗi lần 15 – 30 phút.
Để an toàn cho quá trình xoay chỉnh ngôi thai, đề phòng những sự cố có thể xảy ra, tốt nhất thai phụ nên nhờ các bác sỹ hỗ trợ cho việc xoay chỉnh vị trí ngôi thai. Nếu thấy bất kỳ một sự cố nào xảy ra như đau bụng, thai cử động quá nhiều hoặc quá ít… thì cần dừng lại để thăm khám.