➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
[h=2][/h]
mangthai.vn Xương chậu là một bộ phận quan trọng trong cấu tạo đường sinh. Hình dạng và kích cỡ của xương chậu góp phần quan trọng trong quyết định xem thai phụ có thể sinh theo đường sinh tự nhiên hay không và là nhân tố quan trọng trong việc sinh đẻ thuận lợi. Vì thế, xác định xương chậu là một việc làm quan trọng không thể thiếu trong công tác kiểm tra trước khi sinh.
Trường hợp thông thường chúng ta thường tiến hành đo ngoài xương chậu, chủ yếu tiến hành đo những đường kính, những thông số về xương chậu phản ảnh như sau:
- Đường kính gai chậu: Là khoảng cách bờ ngoài gai trên trước hai xương chậu, bình thường khoảng 23 – 25 cm.
- Đường kính màu chậu: Là khoảng cách bờ ngoài rộng nhất của hai xương chậu, bình thường khoảng 25 – 28 cm.
Hai đường đo trên có thể gián tiếp giúp ước lượng độ rộng chiều ngang lối vào xương chậu.
- Đường kính mấu chuyển: Là khoảng cách giữa mấu chuyển hai xương đùi, bình thường khoảng 29 – 31 cm. Đường đo này có thể gián tiếp giúp ước lượng độ rộng chiều ngang xương chậu giữa.
- Đường tiếp hợp bên ngoài xương cùng và xương mu: Là khoảng cách từ đốt sống thắt lưng thứ năm dưới gai nổi đến điểm chính giữa bờ trên liên hợp xương mu. Bình thường khoảng 18 – 20 cm. Đường đo này có thể gián tiếp ước lượng đường gián tiếp trước sau lối vào xương chậu.
- Đường kính của mấu đốt háng: Cũng gọi là chiều ngang lối ra, là khoảng cách bờ bên trong mấu đốt háng. Bình thường khoảng 9 cm, thường giữa mấu đốt háng có thể chứa một nắm tay của người trưởng thành. Nếu đường này nhỏ hơn 8cm, phải làm kiểm tra thêm bước nữa: Đo đường kính dạng mũi tên phía sau lối ra, từ đường kính mấu đốt háng có thể trực tiếp đo chiều ngang lối ra của xương chậu.
- Độ cong của xương mu: Bình thường khoảng 90 độ, nhưng nhỏ hơn 80 độ là khác thường, độ cong của xương mu có thể phản ánh độ rộng chiều ngang lối ra của xương chậu.
Nếu đo ngoài xương chậu nhỏ hơn mức bình thường cần phải đo trong xương chậu. Đo trong xương chậu có thể biết được đường kính lớn nhỏ mấu xương chậu tương đối chính xác. Chủ yếu đo hai sợi dọc: tiếp hợp bên trong bình thường lớn hơn 12 cm, đường giữa gai đốt háng, bình thường khoảng 10 cm.
Lưu ý với thai phụ
Thai phụ mắc bệnh còi xương, chứng nhuyễn xương, lao khớp hông và thai phụ có vóc dáng nhỏ thấp thường kèm theo kích thước và hình dáng xương chậu khác thường dễ gây ra sinh khó, nên đặc biệt chú ý tăng cường kiểm tra trước khi sinh.
mangthai.vn Xương chậu là một bộ phận quan trọng trong cấu tạo đường sinh. Hình dạng và kích cỡ của xương chậu góp phần quan trọng trong quyết định xem thai phụ có thể sinh theo đường sinh tự nhiên hay không và là nhân tố quan trọng trong việc sinh đẻ thuận lợi. Vì thế, xác định xương chậu là một việc làm quan trọng không thể thiếu trong công tác kiểm tra trước khi sinh.
Trường hợp thông thường chúng ta thường tiến hành đo ngoài xương chậu, chủ yếu tiến hành đo những đường kính, những thông số về xương chậu phản ảnh như sau:
- Đường kính gai chậu: Là khoảng cách bờ ngoài gai trên trước hai xương chậu, bình thường khoảng 23 – 25 cm.
- Đường kính màu chậu: Là khoảng cách bờ ngoài rộng nhất của hai xương chậu, bình thường khoảng 25 – 28 cm.
Hai đường đo trên có thể gián tiếp giúp ước lượng độ rộng chiều ngang lối vào xương chậu.
- Đường tiếp hợp bên ngoài xương cùng và xương mu: Là khoảng cách từ đốt sống thắt lưng thứ năm dưới gai nổi đến điểm chính giữa bờ trên liên hợp xương mu. Bình thường khoảng 18 – 20 cm. Đường đo này có thể gián tiếp ước lượng đường gián tiếp trước sau lối vào xương chậu.
- Đường kính của mấu đốt háng: Cũng gọi là chiều ngang lối ra, là khoảng cách bờ bên trong mấu đốt háng. Bình thường khoảng 9 cm, thường giữa mấu đốt háng có thể chứa một nắm tay của người trưởng thành. Nếu đường này nhỏ hơn 8cm, phải làm kiểm tra thêm bước nữa: Đo đường kính dạng mũi tên phía sau lối ra, từ đường kính mấu đốt háng có thể trực tiếp đo chiều ngang lối ra của xương chậu.
- Độ cong của xương mu: Bình thường khoảng 90 độ, nhưng nhỏ hơn 80 độ là khác thường, độ cong của xương mu có thể phản ánh độ rộng chiều ngang lối ra của xương chậu.
Nếu đo ngoài xương chậu nhỏ hơn mức bình thường cần phải đo trong xương chậu. Đo trong xương chậu có thể biết được đường kính lớn nhỏ mấu xương chậu tương đối chính xác. Chủ yếu đo hai sợi dọc: tiếp hợp bên trong bình thường lớn hơn 12 cm, đường giữa gai đốt háng, bình thường khoảng 10 cm.
Lưu ý với thai phụ
Thai phụ mắc bệnh còi xương, chứng nhuyễn xương, lao khớp hông và thai phụ có vóc dáng nhỏ thấp thường kèm theo kích thước và hình dáng xương chậu khác thường dễ gây ra sinh khó, nên đặc biệt chú ý tăng cường kiểm tra trước khi sinh.