➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
[h=1][/h]
Mức độ:
Trung bình
Chuẩn bị:
10 phút
Chế biến:
25 phút
Chế biến kiểu Việt, gia vị đậm đà, mỗi món ăn đem lại cho người thưởng thức mùi vị quen quen lạ lạ, thấm đẫm hương quê.
Nguyên liệu:
Các bước thực hiện:
1
Rong nho ngâm trong nước sạch 15 phút cho rong nhả chất mặn.
Tôm sú rửa sạch, hấp chín, bóc vỏ, bỏ chỉ đen trên lưng. Chả lụa cắt sợi.
2
Dưa leo rửa sạch, bỏ ruột, xắt sợi. Cà rốt, hành tây xắt sợi. Đậu phộng rang vàng, giã hơi giập. Rau răm nhặt bỏ lá úa, rửa sạch, xắt nhỏ. Ớt sừng xắt sợi. Hành tím lột vỏ, bào mỏng.
Làm nóng dầu ăn, cho hành tím vào phi vàng, tắt bếp.
3
Cho tôm, chả lụa, dưa leo, cà rốt, hành tây, rau răm vào một tô lớn, cho nước trộn gỏi vào trộn đều.
4
Dọn ra đĩa, cho rong nho lên trên, thêm hành phi, đậu phộng, ớt sừng, khi ăn trộn lần nữa, dùng kèm bánh phồng tôm.
Mách nhỏ:
Khi trộn rong nho nên để vị chua ngọt vì rong đã có sẵn vị mặn. Trộn rong xong phải dùng ngay, để lâu rong nho sẽ bị ra nước, món gỏi sẽ mặn.
Mức độ:
Trung bình
Chuẩn bị:
10 phút
Chế biến:
25 phút
Chế biến kiểu Việt, gia vị đậm đà, mỗi món ăn đem lại cho người thưởng thức mùi vị quen quen lạ lạ, thấm đẫm hương quê.
Nguyên liệu:
- 100g rong nho
- 150g tôm sú
- 50g chả lụa
- 2 trái dưa leo
- 1 củ hành tây
- 2 củ cà rốt
- 5 củ hành tím
- 50g đậu phộng
- 1/2 quả ớt sừng, một ít rau răm, 2 thìa súp dầu ăn
- Bánh phồng chiên ăn kèm
- Nước trộn gỏi: 2 thìa cà phê đường, 2 thìa cà phê nước mắm, 1/3 chén nước lọc, 1 thìa cà phê nước cốt chanh, khuấy tan đều
Các bước thực hiện:
1
Rong nho ngâm trong nước sạch 15 phút cho rong nhả chất mặn.
Tôm sú rửa sạch, hấp chín, bóc vỏ, bỏ chỉ đen trên lưng. Chả lụa cắt sợi.
2
Dưa leo rửa sạch, bỏ ruột, xắt sợi. Cà rốt, hành tây xắt sợi. Đậu phộng rang vàng, giã hơi giập. Rau răm nhặt bỏ lá úa, rửa sạch, xắt nhỏ. Ớt sừng xắt sợi. Hành tím lột vỏ, bào mỏng.
Làm nóng dầu ăn, cho hành tím vào phi vàng, tắt bếp.
3
Cho tôm, chả lụa, dưa leo, cà rốt, hành tây, rau răm vào một tô lớn, cho nước trộn gỏi vào trộn đều.
4
Dọn ra đĩa, cho rong nho lên trên, thêm hành phi, đậu phộng, ớt sừng, khi ăn trộn lần nữa, dùng kèm bánh phồng tôm.
Mách nhỏ:
Khi trộn rong nho nên để vị chua ngọt vì rong đã có sẵn vị mặn. Trộn rong xong phải dùng ngay, để lâu rong nho sẽ bị ra nước, món gỏi sẽ mặn.