Kiến thức về ung thư phổi
Ung thư phổi có thể chia thành 2 loại, một là ung thư phổi tế bào nhỏ và một loại không phải ung thư tế bào nhỏ, thông thường loại ung thư không phải tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70%, loại ung thư phổi không phải tế bào nhỏ đa số thuộc 3 loại sau là tế bào lớn, tế bào tuyến và tế bảo vảy, trong đó ung thư tế bào vảy có mối liên hệ chặt chẽ nhất với hút thuốc lá, còn ung thư tế bào tuyến thường có liên quan đến tính di truyền trong gia tộc. Ung thư phổi tại Mỹ bất luận là đối với nam giới hay nữ giới thì tỷ lệ tử vong đều là đứng thứ nhất.
Hút thuốc đối với ung thư phổi mà nói là nguyên nhân nguy hiểm hàng đầu, vì người hút thuốc có nguy cơ mắc ung thư nhiều gấp 10 lần những người không hút thuốc. Đối với ung thư phổi ngoài thuốc lá là nguy cơ đứng thứ nhất ra, cũng có những nguyên nhân khác, nhưng cũng không nguy hại lớn như thuốc lá, tỷ lệ người mắc ung thư phổi do hút thuốc lá là vô cùng lớn.
Ngoài ra bác sỹ của bệnh viện Hiện Đại Quảng Châu cũng khuyến cáo rằng, tính di truyền cũng có thể dẫn tới mắc ung thư phổi, bởi vì có những gia tộc xuất hiện không chỉ một người mắc ung thư phổi, điều này chính là yếu tố nguyên nhân có mối quan hệ nhất định với tính di truyền. Hơn nữa nghiên cứu phát hiện những người thân thiết bên cạnh bệnh nhân ung thư phổi do thuốc lá, mặc dù họ không uống rượu hay hút thuốc nhưng tỷ lệ mắc ung thư vẫn cao hơn gấp 3 lần người bình thường. Thông thường độ tuổi từ 40 đến 59 tuổi, người thân của bệnh nhân ung thư phổi cũng có nguy cơ mắc ung thư cao hơn những lứa tuổi khác gấp 7 lần, hơn nữa có nghiên cứu mới nhất cho thấy, ung thư phổi có liên quan nhất định với nhân tử II.
Chuyên gia bệnh viện Hiện Đại cho biết, quan hệ thân thích với bệnh nhân ung thư phổi khác nhau, nguyên nhân nguy cơ cũng khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh của người thân cấp 1 (tức là bố, mẹ, anh, chị, em ruột của bệnh nhân) rất cao, nguy cơ mắc bệnh của người thân cấp 2 (tức là cô, dì, chú, bác, cậu của bệnh nhân) thì tương đối thấp, nhưng vẫn cao hơn so với những người bình thường. Học viện y tế Ohio của Mỹ đã đi đầu triển khai nghiên cứu một hạng mục liên quan đến tính di truyền của ung thư phổi, chọn ra rất nhiều gia đình trong gia tộc của họ có bệnh nhân mắc ung thư, thông qua sàng lọc tổ hợp gen của những gia tộc này để làm điều tra. Phòng bệnh tốt nhất trước hết vẫn là không hút thuốc lá.
Ung thư phổi có thể chia thành 2 loại, một là ung thư phổi tế bào nhỏ và một loại không phải ung thư tế bào nhỏ, thông thường loại ung thư không phải tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70%, loại ung thư phổi không phải tế bào nhỏ đa số thuộc 3 loại sau là tế bào lớn, tế bào tuyến và tế bảo vảy, trong đó ung thư tế bào vảy có mối liên hệ chặt chẽ nhất với hút thuốc lá, còn ung thư tế bào tuyến thường có liên quan đến tính di truyền trong gia tộc. Ung thư phổi tại Mỹ bất luận là đối với nam giới hay nữ giới thì tỷ lệ tử vong đều là đứng thứ nhất.
Hút thuốc đối với ung thư phổi mà nói là nguyên nhân nguy hiểm hàng đầu, vì người hút thuốc có nguy cơ mắc ung thư nhiều gấp 10 lần những người không hút thuốc. Đối với ung thư phổi ngoài thuốc lá là nguy cơ đứng thứ nhất ra, cũng có những nguyên nhân khác, nhưng cũng không nguy hại lớn như thuốc lá, tỷ lệ người mắc ung thư phổi do hút thuốc lá là vô cùng lớn.
Ngoài ra bác sỹ của bệnh viện Hiện Đại Quảng Châu cũng khuyến cáo rằng, tính di truyền cũng có thể dẫn tới mắc ung thư phổi, bởi vì có những gia tộc xuất hiện không chỉ một người mắc ung thư phổi, điều này chính là yếu tố nguyên nhân có mối quan hệ nhất định với tính di truyền. Hơn nữa nghiên cứu phát hiện những người thân thiết bên cạnh bệnh nhân ung thư phổi do thuốc lá, mặc dù họ không uống rượu hay hút thuốc nhưng tỷ lệ mắc ung thư vẫn cao hơn gấp 3 lần người bình thường. Thông thường độ tuổi từ 40 đến 59 tuổi, người thân của bệnh nhân ung thư phổi cũng có nguy cơ mắc ung thư cao hơn những lứa tuổi khác gấp 7 lần, hơn nữa có nghiên cứu mới nhất cho thấy, ung thư phổi có liên quan nhất định với nhân tử II.
Chuyên gia bệnh viện Hiện Đại cho biết, quan hệ thân thích với bệnh nhân ung thư phổi khác nhau, nguyên nhân nguy cơ cũng khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh của người thân cấp 1 (tức là bố, mẹ, anh, chị, em ruột của bệnh nhân) rất cao, nguy cơ mắc bệnh của người thân cấp 2 (tức là cô, dì, chú, bác, cậu của bệnh nhân) thì tương đối thấp, nhưng vẫn cao hơn so với những người bình thường. Học viện y tế Ohio của Mỹ đã đi đầu triển khai nghiên cứu một hạng mục liên quan đến tính di truyền của ung thư phổi, chọn ra rất nhiều gia đình trong gia tộc của họ có bệnh nhân mắc ung thư, thông qua sàng lọc tổ hợp gen của những gia tộc này để làm điều tra. Phòng bệnh tốt nhất trước hết vẫn là không hút thuốc lá.