Phôi thai phát triển nhờ hấp thụ các chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ, nhưng, ở tháng thứ nhất, phôi thai còn rất nhỏ nên lượng chất dinh dưỡng cần thiết cũng chưa nhiều. Tuy nhiên, nếu người mẹ kén ăn sẽ dễ dẫn đến tình trạng không cân bằng về dinh dưỡng, có hại cho thai nhi sau này. Để thai nhi được khoẻ mạnh, người mẹ cần cố gắng cải thiện và hình thành thói quen ăn uống đầy đủ, cân bằng dưỡng chất. Để thúc đẩy nhu cầu ăn uống, các bạn nên chế biến các món ăn ngon, hợp khẩu vị.
Sau 7-10 ngày thụ thai, trứng sẽ bám vào thành tử cung, hấp thu một phần chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ và bắt đầu phát triển. Tám tuần đầu tiên của thai kỳ được là phôi thai. Sau tuần thứ 3, phôi thai có thể sẽ dài từ 0,5 – 1cm, thể trọng tăng khoảng 1g. Về bề ngoài, phôi thai vẫn chưa phân biệt rõ phần đầu và cơ thể.
[h=2]Cá chép hấp[/h] [h=3]Nguyên liệu:[/h]
- Nấm mèo, ngâm mềm, thái sợi. Bún tàu ngâm mềm, cắt khúc vừa ăn. Cà chua, ớt đỏ bỏ hạt, thái sợi để riêng.
- Cho cá vào đĩa sâu lòng, cho thịt lợn đã ướp lên mặt cá, đặt vào nồi hấp khoảng 30 phút, chất béo ngọt của thịt lợn ngấm vào cá. Cho tiếp bún tàu nấm mèo, cà chua, ớt thái sợi lên trên cùng, rưới thêm chút nước mắm, hấp chừng 5 phút nữa thì nhấc cá đã hấp ra, rắc thêm chút tiêu và trang trí ít cọng hành lá cho đẹp mắt.
Món này ăn nóng với cơm trắng rất ngon, dễ làm lại vừa thích hợp cho những phụ nữ mang thai tháng đầu mắc chứng buồn nôn.
Chú ý: Không dùng tất cả các loại dầu mỡ, gia vị.
Để thai nhi được khoẻ mạnh, người mẹ cần cố gắng cải thiện và hình thành thói quen ăn uống đầy đủ, cân bằng dưỡng chất.
[h=2]Canh chân giò lạc nhân[/h] [h=3]Nguyên liệu:[/h]
- Hành tỉa hoa, gừng giã nhỏ;
- Cho nồi lên bếp, cho khoảng 2500ml nước, cho chân giò vào đun sôi, hớt hết bọt nổi lên bỏ đi, cho nhỏ lửa, nêm nếm gia vị vào rồi hầm tiếp. Đến khi thấy chân giò chín nhừ, bắc nồi xuống và cho phần thức ăn vừa nấu vào bát to, rắc bột hồ tiêu và hành hoa lên trên.
Chú ý: Tiêu chuẩn cần đạt được khi nấu món này là: nước canh trong, thịt nhừ.
[h=2]Cà chua xào đậu phụ[/h] [h=3]Nguyên liệu:[/h]
- Cách thứ nhất: Dùng nước sôi chần qua cà chua, bóc vỏ, cắt miếng dày. Đậu phụ cắt thành miếng nhỏ khoảng 3cm. Bắc chảo lên bếp, cho dầu nóng già, cho cà chua vào xào qua. Tiếp đó, cho đậu, xì dầu, đường vào đảo qua. Đợi đậu ngấm gia vị là được.
- Cách thứ hai: Xào xong cà chua, cho một ít nước vào đun sôi. Cho đậu, đường, xì dầu với lượng vừa đủ, cho một ít muối vừa đủ. Cho một ít rau xanh, chín là được.
Chú ý: Món này có các màu đỏ, trắng, xanh đẹp mắt, hương thơm ngon ngọt.
[h=2]Những điều nên tránh trong ăn uống[/h] [h=3]1. Không nên hấp thu quá nhiều vitaminA[/h] Phụ nữ mang thai hấp thu quá nhiều vitaminA có thể dẫn đến đẻ non, thai nhi phát triển không hoàn chỉnh và không khoẻ mạnh, vì thế mỗi ngày chỉ nên hấp thu từ 400-1250microgam vitaminA. Trong đó, gan lợn chứa vitaminA cực lớn, phụ nữ mang thai không nên ăn quá nhiều.
[h=3]2. Hạn chế uống các loại đồ uống chứa caffein[/h] Dùng quá nhiều cafein sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của xương thai nhi. Thai nhi xuất hiện tình trạng dị hình về ngón chân, ngón tay, khuỷu chân, khuỷu tay. Tình trạng sảy thai, đẻ non, thể trọng bé quá nhẹ cũng dễ xảy ra. Do đó, tốt nhất là tránh dùng các đồ uống có chứa caffein. Nếu không thể bỏ được thói quen này thì mỗi ngày, thai phụ không được uống quá 2 ly cà phê hoặc 3 ly trà đặc.
[h=3]3. Không được uống rượu[/h] Nếu uống quá nhiều rượu có thể làm cho thai nhi bị dị hình, ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực và sinh lí của thai nhi. Do đó, không nên uống rượu. Trong trường hợp bắt buộc phải uống thì tốt nhất là chỉ uống 1 cốc bia, hoặc một cốc rượu vang nhẹ.
Sau 7-10 ngày thụ thai, trứng sẽ bám vào thành tử cung, hấp thu một phần chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ và bắt đầu phát triển. Tám tuần đầu tiên của thai kỳ được là phôi thai. Sau tuần thứ 3, phôi thai có thể sẽ dài từ 0,5 – 1cm, thể trọng tăng khoảng 1g. Về bề ngoài, phôi thai vẫn chưa phân biệt rõ phần đầu và cơ thể.
[h=2]Cá chép hấp[/h] [h=3]Nguyên liệu:[/h]
- 1 con cá chép tươi sống, khoảng 500 g.
- 100 g thịt heo ba chỉ.
- 5 tai nấm mèo.
- 1 khoanh bún tàu loại bún khô và nhỏ sợi.
- 2 quả cà chua, 2 quả ớt đỏ.
- Hạt nêm, nước mắm, tiêu, đường, hành tím.
- Nấm mèo, ngâm mềm, thái sợi. Bún tàu ngâm mềm, cắt khúc vừa ăn. Cà chua, ớt đỏ bỏ hạt, thái sợi để riêng.
- Cho cá vào đĩa sâu lòng, cho thịt lợn đã ướp lên mặt cá, đặt vào nồi hấp khoảng 30 phút, chất béo ngọt của thịt lợn ngấm vào cá. Cho tiếp bún tàu nấm mèo, cà chua, ớt thái sợi lên trên cùng, rưới thêm chút nước mắm, hấp chừng 5 phút nữa thì nhấc cá đã hấp ra, rắc thêm chút tiêu và trang trí ít cọng hành lá cho đẹp mắt.
Món này ăn nóng với cơm trắng rất ngon, dễ làm lại vừa thích hợp cho những phụ nữ mang thai tháng đầu mắc chứng buồn nôn.
Chú ý: Không dùng tất cả các loại dầu mỡ, gia vị.
Để thai nhi được khoẻ mạnh, người mẹ cần cố gắng cải thiện và hình thành thói quen ăn uống đầy đủ, cân bằng dưỡng chất.
[h=2]Canh chân giò lạc nhân[/h] [h=3]Nguyên liệu:[/h]
- Lạc nhân: 200g
- Chân giò lợn: 1000g
- Gừng già: 30g
- Hành: 10g
- Hồ tiêu: 0,15g
- Hành tỉa hoa, gừng giã nhỏ;
- Cho nồi lên bếp, cho khoảng 2500ml nước, cho chân giò vào đun sôi, hớt hết bọt nổi lên bỏ đi, cho nhỏ lửa, nêm nếm gia vị vào rồi hầm tiếp. Đến khi thấy chân giò chín nhừ, bắc nồi xuống và cho phần thức ăn vừa nấu vào bát to, rắc bột hồ tiêu và hành hoa lên trên.
Chú ý: Tiêu chuẩn cần đạt được khi nấu món này là: nước canh trong, thịt nhừ.
[h=2]Cà chua xào đậu phụ[/h] [h=3]Nguyên liệu:[/h]
- Cà chua: 250g
- Đậu phụ: 2 bìa
- Dầu ăn: 75g
- Đường trắng
- Xì dầu lượng vừa đủ
- Cách thứ nhất: Dùng nước sôi chần qua cà chua, bóc vỏ, cắt miếng dày. Đậu phụ cắt thành miếng nhỏ khoảng 3cm. Bắc chảo lên bếp, cho dầu nóng già, cho cà chua vào xào qua. Tiếp đó, cho đậu, xì dầu, đường vào đảo qua. Đợi đậu ngấm gia vị là được.
- Cách thứ hai: Xào xong cà chua, cho một ít nước vào đun sôi. Cho đậu, đường, xì dầu với lượng vừa đủ, cho một ít muối vừa đủ. Cho một ít rau xanh, chín là được.
Chú ý: Món này có các màu đỏ, trắng, xanh đẹp mắt, hương thơm ngon ngọt.
[h=2]Những điều nên tránh trong ăn uống[/h] [h=3]1. Không nên hấp thu quá nhiều vitaminA[/h] Phụ nữ mang thai hấp thu quá nhiều vitaminA có thể dẫn đến đẻ non, thai nhi phát triển không hoàn chỉnh và không khoẻ mạnh, vì thế mỗi ngày chỉ nên hấp thu từ 400-1250microgam vitaminA. Trong đó, gan lợn chứa vitaminA cực lớn, phụ nữ mang thai không nên ăn quá nhiều.
[h=3]2. Hạn chế uống các loại đồ uống chứa caffein[/h] Dùng quá nhiều cafein sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của xương thai nhi. Thai nhi xuất hiện tình trạng dị hình về ngón chân, ngón tay, khuỷu chân, khuỷu tay. Tình trạng sảy thai, đẻ non, thể trọng bé quá nhẹ cũng dễ xảy ra. Do đó, tốt nhất là tránh dùng các đồ uống có chứa caffein. Nếu không thể bỏ được thói quen này thì mỗi ngày, thai phụ không được uống quá 2 ly cà phê hoặc 3 ly trà đặc.
[h=3]3. Không được uống rượu[/h] Nếu uống quá nhiều rượu có thể làm cho thai nhi bị dị hình, ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực và sinh lí của thai nhi. Do đó, không nên uống rượu. Trong trường hợp bắt buộc phải uống thì tốt nhất là chỉ uống 1 cốc bia, hoặc một cốc rượu vang nhẹ.