➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Ung thư cổ tử cung là một bệnh thường gặp ở phụ nữ. Các triệu chứng ung thư cổ tử cung thường không rõ ràng và diễn biến chậm, ở giai đoạn đầu hầu như bệnh không có dấu hiệu đặc biệt để nhận biết bệnh. Bạn cần đề phòng bằng việc khám phụ khoa thường xuyên và nếu thấy có dấu hiệu bất thường cần đến khám phụ khoa ngay lập tức để phát hiện bệnh kịp thời và điều trị.
Bệnh ung thư cổ tử cung hình thành ở biểu mô cổ tử cung (cổ tử cung là cơ quan nối giữa âm đạo và buồng trứng). Tuổi thường gặp ung thư cổ tử cung là khoảng 30 – 59 tuổi, nhiều nhất ở độ tuổi 45 – 55 tuổi, rất hiếm ở phụ nữ dưới 20 tuổi.
Ung thư cổ tử cung phát triển khi các tế bào bất thường ở niêm mạc cổ tử cung bắt đầu nhân lên khó kiểm soát và sau đó tập hợp thành một khối u lớn. U lành tính (không phải là ung thư) là khối u không lan rộng và thường không có hại. Tuy nhiên, các khối u ác tính sẽ lây lan và phát triển thành bệnh ung thư nguy hiểm với cơ thể.
Một số yếu tố có nguy cơ mắc bệnh
- Độ tuổi: phụ nữ độ tuổi 35-50 dễ mắc bệnh ung thư cổ tử cung.
- Đẻ nhiều: phụ nữ có 5 con trở lên có nguy cơ mắc bệnh cao.
- Hoạt động tình dục sớm: trước 17 tuổi và có nhiều bạn tình.
- Tiền sử mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục do virut papilloma hoặc herpes.
- Vệ sinh cá nhân kém
Các triệu chứng thường gặp ở ung thu cổ tử cung
Các dấu hiệu khác thường dưới đây sẽ cảnh báo giúp bạn phát hiện sớm và ngăn ngừa bệnh. Giai đoạn tiền ung thư thường không có triệu chứng. Sau đó có thể xuất hiện các triệu chứng.
- Huyết trắng dai dẳng, có mùi hôi hoặc có vấy một chút máu
- Chảy máu bất thường trong âm đạo
- Bạn bị chảy máu bất thường trong chu kì kinh nguyệt bình thường
- Chảy máu sau khi quan hệ tình dục, thụt rửa hoặc khám bệnh
- Chảy máu trong suốt thời gian dài, rong kinh
- Chảy máu nhiều sau thời kì mãn kinh
- Vùng xương chậu thường xuyên có cảm giác đau
- Cảm giác đau sau khi làm “chuyện ấy”
Khi bệnh nặng, có chảy dịch nhiều lẫn máu từ âm đạo, kèm với đau nhức vùng lưng, vùng chậu hoặc ở chân. Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân bị vô niệu do ung thư chèn ép vào hai niệu quản.
Triệu chứng khác có thể xảy ra
- Thiếu máu, mệt mỏi.
- Bí tiểu, tiểu nhiều lần.
- Đau lưng, đau chân, xương chậu.
- Giảm cân nhanh, đột ngột.
Cách ngừa ung thư cổ tử cung và điều trị
Để phòng ngừa ung thư cổ tử cung, ngày nay các nhà khoa học đã nghiên cứu ra một loại vaccine và với việc tiêm vaccin đang là biện pháp phòng ngừa rất hiệu quả.
Điều đáng mừng, đây là một loại ung thư có thể phòng ngừa được. Ung thư cổ tử cung nguy hiểm và nặng nề như vậy, nhưng để phòng ngừa căn bệnh này lại không quá khó.
Có hai cách phòng ngừa là tiêm vaccin để phòng nhiễm các tuýp HPV gây Ung thư cổ tử cung và khám tầm soát ung thư cổ tử cung bằng phết tế bào cổ tử cung định kỳ cho những phụ nữ đã có quan hệ tình dục.
Việc phòng ngừa đạt kết quả cao nhất khi kết hợp 2 phương pháp này.
Ba phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung được áp dụng cho điều trị ung thư cổ tử cung
- Phẫu thuật (cắt bỏ ung thư bằng phẫu thuật)
- Tia xạ trị liệu (dùng tia X liều cao hoặc tia có năng lượng cao khác để tiêu diệt Tế bào ung thư).
- Hóa trị liệu (sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư)
Hiện nay, tại Việt Nam đã có vaccin ngừa những tuýp HPV gây ung thư phổ biến nhất, được tiêm cho phụ nữ trẻ dưới 26 tuổi, kể cả người chưa và đã có quan hệ tình dục đều có thể tiêm.
Bên cạnh đó những chị em đã có gia đình cần thực hiện khám phụ khoa và tầm soát bằng phương pháp phết tế bào cổ tử cung (PAP smear) định kỳ, ít nhất 1 năm/1 lần, để phát hiện kịp thời và có giải pháp điều trị ở những giai đoạn sớm của bệnh.
Bệnh ung thư cổ tử cung hình thành ở biểu mô cổ tử cung (cổ tử cung là cơ quan nối giữa âm đạo và buồng trứng). Tuổi thường gặp ung thư cổ tử cung là khoảng 30 – 59 tuổi, nhiều nhất ở độ tuổi 45 – 55 tuổi, rất hiếm ở phụ nữ dưới 20 tuổi.
Ung thư cổ tử cung phát triển khi các tế bào bất thường ở niêm mạc cổ tử cung bắt đầu nhân lên khó kiểm soát và sau đó tập hợp thành một khối u lớn. U lành tính (không phải là ung thư) là khối u không lan rộng và thường không có hại. Tuy nhiên, các khối u ác tính sẽ lây lan và phát triển thành bệnh ung thư nguy hiểm với cơ thể.
Một số yếu tố có nguy cơ mắc bệnh
- Độ tuổi: phụ nữ độ tuổi 35-50 dễ mắc bệnh ung thư cổ tử cung.
- Đẻ nhiều: phụ nữ có 5 con trở lên có nguy cơ mắc bệnh cao.
- Hoạt động tình dục sớm: trước 17 tuổi và có nhiều bạn tình.
- Tiền sử mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục do virut papilloma hoặc herpes.
- Vệ sinh cá nhân kém
Các triệu chứng thường gặp ở ung thu cổ tử cung
Các dấu hiệu khác thường dưới đây sẽ cảnh báo giúp bạn phát hiện sớm và ngăn ngừa bệnh. Giai đoạn tiền ung thư thường không có triệu chứng. Sau đó có thể xuất hiện các triệu chứng.
- Huyết trắng dai dẳng, có mùi hôi hoặc có vấy một chút máu
- Chảy máu bất thường trong âm đạo
- Bạn bị chảy máu bất thường trong chu kì kinh nguyệt bình thường
- Chảy máu sau khi quan hệ tình dục, thụt rửa hoặc khám bệnh
- Chảy máu trong suốt thời gian dài, rong kinh
- Chảy máu nhiều sau thời kì mãn kinh
- Vùng xương chậu thường xuyên có cảm giác đau
- Cảm giác đau sau khi làm “chuyện ấy”
Khi bệnh nặng, có chảy dịch nhiều lẫn máu từ âm đạo, kèm với đau nhức vùng lưng, vùng chậu hoặc ở chân. Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân bị vô niệu do ung thư chèn ép vào hai niệu quản.
Triệu chứng khác có thể xảy ra
- Thiếu máu, mệt mỏi.
- Bí tiểu, tiểu nhiều lần.
- Đau lưng, đau chân, xương chậu.
- Giảm cân nhanh, đột ngột.
Cách ngừa ung thư cổ tử cung và điều trị
Để phòng ngừa ung thư cổ tử cung, ngày nay các nhà khoa học đã nghiên cứu ra một loại vaccine và với việc tiêm vaccin đang là biện pháp phòng ngừa rất hiệu quả.
Điều đáng mừng, đây là một loại ung thư có thể phòng ngừa được. Ung thư cổ tử cung nguy hiểm và nặng nề như vậy, nhưng để phòng ngừa căn bệnh này lại không quá khó.
Có hai cách phòng ngừa là tiêm vaccin để phòng nhiễm các tuýp HPV gây Ung thư cổ tử cung và khám tầm soát ung thư cổ tử cung bằng phết tế bào cổ tử cung định kỳ cho những phụ nữ đã có quan hệ tình dục.
Việc phòng ngừa đạt kết quả cao nhất khi kết hợp 2 phương pháp này.
Ba phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung được áp dụng cho điều trị ung thư cổ tử cung
- Phẫu thuật (cắt bỏ ung thư bằng phẫu thuật)
- Tia xạ trị liệu (dùng tia X liều cao hoặc tia có năng lượng cao khác để tiêu diệt Tế bào ung thư).
- Hóa trị liệu (sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư)
Hiện nay, tại Việt Nam đã có vaccin ngừa những tuýp HPV gây ung thư phổ biến nhất, được tiêm cho phụ nữ trẻ dưới 26 tuổi, kể cả người chưa và đã có quan hệ tình dục đều có thể tiêm.
Bên cạnh đó những chị em đã có gia đình cần thực hiện khám phụ khoa và tầm soát bằng phương pháp phết tế bào cổ tử cung (PAP smear) định kỳ, ít nhất 1 năm/1 lần, để phát hiện kịp thời và có giải pháp điều trị ở những giai đoạn sớm của bệnh.