nguyentrancoop
New member
Cao huyết áp hiện là căn bệnh phổ biến, hiện nay khá nhiều người mắc phải, có thể gây nguy hại lớn tới sức khoẻ và cuộc sống. Được gọi là cao huyết áp khi đo huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) bằng hoặc lớn hơn 140mmHg và huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) bằng hoặc lớn hơn 90mgHg.
Vậy khi gặp phải căn bệnh này chúng ta nên xử lý như thế nào?
1. Giảm cân hợp lý về chế độ cân nặng
Nhựng người béo phì, dư cân nặng thì nguy cơ mắc bệnh càng cao. Nguyên nhân dẫn đến do làm việc ngồi nhiều, ăn uống nhiều chất béo, lười vận động, lạm dụng rượu bia, nước ngọt, nước có gas. Vì vậy để tránh nguy cơ mắc bệnh có thể xảy ra cần có chế độ ăn uống, vận động và nghỉ ngơi hợp lý.
2. Ăn nhiểu rau quả hàng ngày
Để duy trì sức khỏe, ngăn ngừa nguy cơ có thể xảy ra cần ăn nhiều rau quả. Ăn ít chất béo và các chất có hàm lượng cholesterol cao ảnh hưởng đến tim mạch và cao huyết áp.
3.Giảm chế độ ăn mặn
Khi nấu nướng các món ăn nên hạn chế ít muối. Chỉ cần 1 thìa nhỏ mỗi ngày. Không nên dùng các loại thực phẩm đóng gói và đóng hộp. Những loại này thường được bảo quản nên có hàm lượng muối rất cao. Nên đọc kỹ trước khi dùng.
4. Tập luyện thể dục, thể thao hàng ngày
Thời gian tập luyện hàng ngày tốt nhất từ 30-60 phút. Nên tập đều đặn các ngày trong tuần thì nguy cơ ngăn ngừa và giảm huyết áp là khá cao.
5. Hạn chế rượu bia và các chất có gas, cồn
Đối với đàn ông nên hạn chế những loại nước uống có cồn như: rượu, bia. Khi đã mắc bệnh huyết áp trong giai đoạn điều trị thì không nên sử dụng rượu bia và cả thuốc lá. Phụ nữ thì hạn chế uống các nước có gas, cồn: nước ngọt, nước tăng lực,...
6. Tránh tình trạng stress
Đây là nguyên nhân dẫn đến con đường cao huyết áp nhanh nhất. Khi rơi vào stress thì huyết áp tăng nhanh hơn mức bình thường. Thời gian dài sẽ dẫn đến cao huyết áp. Vì vậy nên có chế độ làm việc và nghĩ ngơi hợp lý. Thư giãn cũng là một cách giúp giảm cao huyết áp.
7. Nói không với thuốc lá
Hàm lượng có trong thuốc là khi hít vào sẽ kích thích thần kinh giúp máu lưu thông nhanh hơn. Vì vây quá trình dẫn đến cao huyết áp sẽ diễn ra nhanh so với người không hút thuốc.
8. Nước uống hàng ngày
Nước đóng vai trò quan trọng cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể, giúp tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể. Nếu nguồn nước chúng ta đưa vào chứa nhiều Natri thì nguy cơ mắc cao huyết áp cũng tăng cao.
9. Lối sống lành mạnh
Có một lối sống lành mạnh, với tinh thần thoải mái. Chế độ ăn uống, nghĩ dưỡng hợp lý sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và ngăn ngừa cao huyết áp
10. Chữa bệnh bằng Thảo dược khi mắc bệnh
Hiện nay nhiều người đã chữa lành bệnh với việc sử dụng nấm lim xanh bằng phương pháp nấu nước uống hàng ngày. Hàm lượng Germanium cao gấp 8 lần nhân sâm có tác dụng giúp khí huyết lưu thông, thúc đẩy sự hấp thụ oxy của tế bào, kích thích các tiểu cầu máu hoạt động mạnh mẽ ở mạch vành nên có thể tránh các cơn đau tim giúp máu lưu thông tốt và đưa máu lên não. Hoạt chất alkaloid(có chứa nito) và adenosine có chức năng làm giãn mạch máu cho phép oxi và chất dinh dưỡng đến khắp nơi trong cơ thể, giúp tăng năng lượng và giúp đẩy nhanh quá trình hàn gắn vết thương, điều hòa huyết áp.
Chúc bạn có những kiến thức để đẩy lùi căn bệnh cao huyết áp !
Vậy khi gặp phải căn bệnh này chúng ta nên xử lý như thế nào?
1. Giảm cân hợp lý về chế độ cân nặng
Nhựng người béo phì, dư cân nặng thì nguy cơ mắc bệnh càng cao. Nguyên nhân dẫn đến do làm việc ngồi nhiều, ăn uống nhiều chất béo, lười vận động, lạm dụng rượu bia, nước ngọt, nước có gas. Vì vậy để tránh nguy cơ mắc bệnh có thể xảy ra cần có chế độ ăn uống, vận động và nghỉ ngơi hợp lý.
2. Ăn nhiểu rau quả hàng ngày
Để duy trì sức khỏe, ngăn ngừa nguy cơ có thể xảy ra cần ăn nhiều rau quả. Ăn ít chất béo và các chất có hàm lượng cholesterol cao ảnh hưởng đến tim mạch và cao huyết áp.
3.Giảm chế độ ăn mặn
Khi nấu nướng các món ăn nên hạn chế ít muối. Chỉ cần 1 thìa nhỏ mỗi ngày. Không nên dùng các loại thực phẩm đóng gói và đóng hộp. Những loại này thường được bảo quản nên có hàm lượng muối rất cao. Nên đọc kỹ trước khi dùng.
4. Tập luyện thể dục, thể thao hàng ngày
Thời gian tập luyện hàng ngày tốt nhất từ 30-60 phút. Nên tập đều đặn các ngày trong tuần thì nguy cơ ngăn ngừa và giảm huyết áp là khá cao.
5. Hạn chế rượu bia và các chất có gas, cồn
Đối với đàn ông nên hạn chế những loại nước uống có cồn như: rượu, bia. Khi đã mắc bệnh huyết áp trong giai đoạn điều trị thì không nên sử dụng rượu bia và cả thuốc lá. Phụ nữ thì hạn chế uống các nước có gas, cồn: nước ngọt, nước tăng lực,...
6. Tránh tình trạng stress
Đây là nguyên nhân dẫn đến con đường cao huyết áp nhanh nhất. Khi rơi vào stress thì huyết áp tăng nhanh hơn mức bình thường. Thời gian dài sẽ dẫn đến cao huyết áp. Vì vậy nên có chế độ làm việc và nghĩ ngơi hợp lý. Thư giãn cũng là một cách giúp giảm cao huyết áp.
7. Nói không với thuốc lá
Hàm lượng có trong thuốc là khi hít vào sẽ kích thích thần kinh giúp máu lưu thông nhanh hơn. Vì vây quá trình dẫn đến cao huyết áp sẽ diễn ra nhanh so với người không hút thuốc.
8. Nước uống hàng ngày
Nước đóng vai trò quan trọng cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể, giúp tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể. Nếu nguồn nước chúng ta đưa vào chứa nhiều Natri thì nguy cơ mắc cao huyết áp cũng tăng cao.
9. Lối sống lành mạnh
Có một lối sống lành mạnh, với tinh thần thoải mái. Chế độ ăn uống, nghĩ dưỡng hợp lý sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và ngăn ngừa cao huyết áp
10. Chữa bệnh bằng Thảo dược khi mắc bệnh
Hiện nay nhiều người đã chữa lành bệnh với việc sử dụng nấm lim xanh bằng phương pháp nấu nước uống hàng ngày. Hàm lượng Germanium cao gấp 8 lần nhân sâm có tác dụng giúp khí huyết lưu thông, thúc đẩy sự hấp thụ oxy của tế bào, kích thích các tiểu cầu máu hoạt động mạnh mẽ ở mạch vành nên có thể tránh các cơn đau tim giúp máu lưu thông tốt và đưa máu lên não. Hoạt chất alkaloid(có chứa nito) và adenosine có chức năng làm giãn mạch máu cho phép oxi và chất dinh dưỡng đến khắp nơi trong cơ thể, giúp tăng năng lượng và giúp đẩy nhanh quá trình hàn gắn vết thương, điều hòa huyết áp.
Chúc bạn có những kiến thức để đẩy lùi căn bệnh cao huyết áp !