➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
thuocdongyhanoi
New member
Bản thân viêm dạ dày ít khi có biến chứng nặng. Một số ít trường hợp viêm dạ dày nặng ở thể xuất huyết hay mưng mủ có thể diễn tiến đưa đến tử vong do xuất huyết ồ ạt hay do nhiễm khuẩn huyết. Các trường hợp viêm dạ dày cấp có nôn ói nhiều có thể làm rách niêm mạc và gây ói ra máu.
Mặt khác, viêm dạ dày với nhiễm khuẩn HP có sự liên hệ rõ rệt với bệnh lý loét, bệnh ung thư dạ dày và một thể đặc biệt của ung thư hạch (MALT Lymphoma). Do đó, nếu xác nhận có viêm dạ dày kèm nhiễm HP, bệnh nhân phải được điều trị thích đáng để loại trừ các nguy cơ này.
Ngoài ra, bệnh lý viêm dạ dày cũng thường gặp và có thể phối hợp với một bệnh lý khác. Cần chú ý là kết quả nội soi có thể làm bác sĩ điều trị ngộ nhận và bỏ sót một nguyên nhân khác gây đau từ mật hay tụy.
Viêm dạ dày được điều trị như thế nào?
Trong trường hợp không có nhiễm khuẩn HP: Điều trị với các biện pháp:
- Điều chỉnh chế độ ăn uống: đúng giờ, đủ chất, ít chất kích thích (quá chua, quá cay), ít mỡ, dễ tiêu.
- Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi thích hợp, hạn chế bớt các căng thẳng trong công việc và sinh hoạt.
- Ngưng rượu, thuốc lá và các thuốc giảm đau trong quá trình điều trị.
Bác sĩ có thể chỉ định một thuốc điều trị triệu chứng như các thuốc băng niêm mạc, các thuốc giảm co thắt hay an thần nhẹ. Thời gian và liều lượng điều trị không theo phác đồ nhất định mà tùy vào từng trường hợp cụ thể.
Trong trường hợp có nhiễm khuẩn HP, bệnh nhân phải theo đúng phác đồ điều trị được chỉ định từ 7-14 ngày. Phác đồ thường dùng nhất hiện nay gồm 3 thuốc: 1 thuốc chống tiết (Omeprazol như Losec, Nexium, Pantoloc…) và phối hợp hai loại kháng sinh.
Bác sĩ có thể thay đổi loại thuốc, liều lượng, thời gian, cách uống tùy từng trường hợp cụ thể nhưng bệnh nhân cần uống đúng theo toa, đủ liều và đủ ngày để đảm bảo vi khuẩn HP bị tiệt trừ và không bị kháng thuốc.
Làm sao để uống thuốc đúng cách?
Các bệnh nhân lớn tuổi có thể hay quên về vấn đề uống thuốc, sau đây là một số cách giúp người mắc bệnh viêm dạ dày có thể uống đúng và đủ thuốc:
- Luôn uống thuốc vào giờ cố định trong ngày, ví dụ sau khi đánh răng hay trước hay sau khi ăn.
- Nhờ một người thân trong gia đình theo dõi và nhắc nhở việc uống thuốc.
- Đánh dấu việc uống thuốc mỗi ngày vào lịch tờ hay sổ tay.
- Để thuốc ở một nơi dễ thấy như đầu giường, cạnh bàn ăn, cạnh ti vi.
- Dùng một hộp đựng thuốc có từng ngăn chia ngày
Nếu bệnh nhân lỡ quên uống thuốc, cần tiêp tục uống như thường lệ chứ không được dồn lại uống liều gấp đôi.Các biến chứng thường gặp?
Bản thân viêm dạ dày ít khi có biến chứng nặng. Một số ít trường hợp viêm dạ dày nặng ở thể xuất huyết hay mưng mủ có thể diễn tiến đưa đến tử vong do xuất huyết ồ ạt hay do nhiễm khuẩn huyết. Các trường hợp viêm dạ dày cấp có nôn ói nhiều có thể làm rách niêm mạc và gây ói ra máu.
Mặt khác, viêm dạ dày với nhiễm khuẩn HP có sự liên hệ rõ rệt với bệnh lý loét, bệnh ung thư dạ dày và một thể đặc biệt của ung thư hạch (MALT Lymphoma). Do đó, nếu xác nhận có viêm dạ dày kèm nhiễm HP, bệnh nhân phải được điều trị thích đáng để loại trừ các nguy cơ này.
Ngoài ra, bệnh lý viêm dạ dày cũng thường gặp và có thể phối hợp với một bệnh lý khác. Cần chú ý là kết quả nội soi có thể làm bác sĩ điều trị ngộ nhận và bỏ sót một nguyên nhân khác gây đau từ mật hay tụy.
Viêm dạ dày được điều trị như thế nào?
Trong trường hợp không có nhiễm khuẩn HP: Điều trị với các biện pháp:
- Điều chỉnh chế độ ăn uống: đúng giờ, đủ chất, ít chất kích thích (quá chua, quá cay), ít mỡ, dễ tiêu.
- Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi thích hợp, hạn chế bớt các căng thẳng trong công việc và sinh hoạt.
- Ngưng rượu, thuốc lá và các thuốc giảm đau trong quá trình điều trị.
Bác sĩ có thể chỉ định một thuốc điều trị triệu chứng như các thuốc băng niêm mạc, các thuốc giảm co thắt hay an thần nhẹ. Thời gian và liều lượng điều trị không theo phác đồ nhất định mà tùy vào từng trường hợp cụ thể.
Trong trường hợp có nhiễm khuẩn HP, bệnh nhân phải theo đúng phác đồ điều trị được chỉ định từ 7-14 ngày. Phác đồ thường dùng nhất hiện nay gồm 3 thuốc: 1 thuốc chống tiết (Omeprazol như Losec, Nexium, Pantoloc…) và phối hợp hai loại kháng sinh.
Bác sĩ có thể thay đổi loại thuốc, liều lượng, thời gian, cách uống tùy từng trường hợp cụ thể nhưng bệnh nhân cần uống đúng theo toa, đủ liều và đủ ngày để đảm bảo vi khuẩn HP bị tiệt trừ và không bị kháng thuốc.
Mặt khác, viêm dạ dày với nhiễm khuẩn HP có sự liên hệ rõ rệt với bệnh lý loét, bệnh ung thư dạ dày và một thể đặc biệt của ung thư hạch (MALT Lymphoma). Do đó, nếu xác nhận có viêm dạ dày kèm nhiễm HP, bệnh nhân phải được điều trị thích đáng để loại trừ các nguy cơ này.
Ngoài ra, bệnh lý viêm dạ dày cũng thường gặp và có thể phối hợp với một bệnh lý khác. Cần chú ý là kết quả nội soi có thể làm bác sĩ điều trị ngộ nhận và bỏ sót một nguyên nhân khác gây đau từ mật hay tụy.
Viêm dạ dày được điều trị như thế nào?
Trong trường hợp không có nhiễm khuẩn HP: Điều trị với các biện pháp:
- Điều chỉnh chế độ ăn uống: đúng giờ, đủ chất, ít chất kích thích (quá chua, quá cay), ít mỡ, dễ tiêu.
- Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi thích hợp, hạn chế bớt các căng thẳng trong công việc và sinh hoạt.
- Ngưng rượu, thuốc lá và các thuốc giảm đau trong quá trình điều trị.
Bác sĩ có thể chỉ định một thuốc điều trị triệu chứng như các thuốc băng niêm mạc, các thuốc giảm co thắt hay an thần nhẹ. Thời gian và liều lượng điều trị không theo phác đồ nhất định mà tùy vào từng trường hợp cụ thể.
Trong trường hợp có nhiễm khuẩn HP, bệnh nhân phải theo đúng phác đồ điều trị được chỉ định từ 7-14 ngày. Phác đồ thường dùng nhất hiện nay gồm 3 thuốc: 1 thuốc chống tiết (Omeprazol như Losec, Nexium, Pantoloc…) và phối hợp hai loại kháng sinh.
Bác sĩ có thể thay đổi loại thuốc, liều lượng, thời gian, cách uống tùy từng trường hợp cụ thể nhưng bệnh nhân cần uống đúng theo toa, đủ liều và đủ ngày để đảm bảo vi khuẩn HP bị tiệt trừ và không bị kháng thuốc.
Làm sao để uống thuốc đúng cách?
Các bệnh nhân lớn tuổi có thể hay quên về vấn đề uống thuốc, sau đây là một số cách giúp người mắc bệnh viêm dạ dày có thể uống đúng và đủ thuốc:
- Luôn uống thuốc vào giờ cố định trong ngày, ví dụ sau khi đánh răng hay trước hay sau khi ăn.
- Nhờ một người thân trong gia đình theo dõi và nhắc nhở việc uống thuốc.
- Đánh dấu việc uống thuốc mỗi ngày vào lịch tờ hay sổ tay.
- Để thuốc ở một nơi dễ thấy như đầu giường, cạnh bàn ăn, cạnh ti vi.
- Dùng một hộp đựng thuốc có từng ngăn chia ngày
Nếu bệnh nhân lỡ quên uống thuốc, cần tiêp tục uống như thường lệ chứ không được dồn lại uống liều gấp đôi.Các biến chứng thường gặp?
Bản thân viêm dạ dày ít khi có biến chứng nặng. Một số ít trường hợp viêm dạ dày nặng ở thể xuất huyết hay mưng mủ có thể diễn tiến đưa đến tử vong do xuất huyết ồ ạt hay do nhiễm khuẩn huyết. Các trường hợp viêm dạ dày cấp có nôn ói nhiều có thể làm rách niêm mạc và gây ói ra máu.
Mặt khác, viêm dạ dày với nhiễm khuẩn HP có sự liên hệ rõ rệt với bệnh lý loét, bệnh ung thư dạ dày và một thể đặc biệt của ung thư hạch (MALT Lymphoma). Do đó, nếu xác nhận có viêm dạ dày kèm nhiễm HP, bệnh nhân phải được điều trị thích đáng để loại trừ các nguy cơ này.
Ngoài ra, bệnh lý viêm dạ dày cũng thường gặp và có thể phối hợp với một bệnh lý khác. Cần chú ý là kết quả nội soi có thể làm bác sĩ điều trị ngộ nhận và bỏ sót một nguyên nhân khác gây đau từ mật hay tụy.
Viêm dạ dày được điều trị như thế nào?
Trong trường hợp không có nhiễm khuẩn HP: Điều trị với các biện pháp:
- Điều chỉnh chế độ ăn uống: đúng giờ, đủ chất, ít chất kích thích (quá chua, quá cay), ít mỡ, dễ tiêu.
- Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi thích hợp, hạn chế bớt các căng thẳng trong công việc và sinh hoạt.
- Ngưng rượu, thuốc lá và các thuốc giảm đau trong quá trình điều trị.
Bác sĩ có thể chỉ định một thuốc điều trị triệu chứng như các thuốc băng niêm mạc, các thuốc giảm co thắt hay an thần nhẹ. Thời gian và liều lượng điều trị không theo phác đồ nhất định mà tùy vào từng trường hợp cụ thể.
Trong trường hợp có nhiễm khuẩn HP, bệnh nhân phải theo đúng phác đồ điều trị được chỉ định từ 7-14 ngày. Phác đồ thường dùng nhất hiện nay gồm 3 thuốc: 1 thuốc chống tiết (Omeprazol như Losec, Nexium, Pantoloc…) và phối hợp hai loại kháng sinh.
Bác sĩ có thể thay đổi loại thuốc, liều lượng, thời gian, cách uống tùy từng trường hợp cụ thể nhưng bệnh nhân cần uống đúng theo toa, đủ liều và đủ ngày để đảm bảo vi khuẩn HP bị tiệt trừ và không bị kháng thuốc.